K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có S(ACN) = S(BCN) 

\(\Rightarrow\) SACN - SMCN = SBCN - SMCN

\(\Rightarrow\) SAMC= SBMN

b)\(\dfrac{S_{CMN}}{S_{BMN}}\)\(\dfrac{MC}{MB}\)\(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\) SBMN = 2 SCMN = 225 cm2

\(\Rightarrow\) SAMC = SBMN = 225 cm2

\(\Rightarrow\) SABC = 3 SAMC = 675 cm2

mà SABC\(\dfrac{1}{2}\) SADC (do AB = \(\dfrac{1}{2}\) CD)

\(\Rightarrow\) SADC = 2 SABC = 1350 cm2

\(\Rightarrow\) SABCD = SABC + SADC = 2025 cm2

Chúc bạn học tốt.

29 tháng 4 2023

a) Đáy Nhỏ Hình Thang ABCD là:

4,5 × \(\dfrac{2}{3}\) = 3 (cm)

 Diện Tích Hình Thang ABCDlà:

(4,5+3)×2,52 : 2 = 9,375(cm2)

b).Đáy CM của tam giác BCM là:

4,5 : 33= 1,5 (cm)

Vì chiều cao của tam giác BCM cũng là chiều cao của hình thang ABCD, vậy diện tích tam giác BCM là:

1,5×2,5:2=1,875(cm2)

Tỉ số diện tích tam giác BCM với diện tích hình thang ABCD là:

1,875:9,375 =\(\dfrac{1}{5}\)

29 tháng 4 2023

vội quá nên cái cuối bằng \(\dfrac{1}{5}\)

a: AH=2/5(18+12)=12(cm)

S ABCD=1/2*12*(18+12)=6*30=180cm2

b: S mới=1/2*12*(12+23)=210cm2

16 tháng 5 2018

Xét tam giác ABC và ACD có cùng chiều cao chính là chiều cao hình thang, đáy dc gấp 3 đáy AB => S_ACD gấp 3 lần S_ABC.

Vậy diện tích tam giác ABC là : 16 : (3 + 1) = 4 (cm2)

Xét tam giác MAB và MAC có chung đáy MA mà CD gấp 3 lần AB (vì AB và CD cùng vuông góc với MD) => S_MAB = 1/3 S_MAC => S_MAB = 1/2 S_ABC

Vậy diện tích MAB là : 4 : (3-1) = 2 (cm2)