Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)
=>4AB=20
=>AB=5(m)
CD=3*AB=15(m)
2:
Xét ΔEAB có AB//CD
nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)
=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔEAB và ΔEDC có
\(\widehat{E}\) chung
\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)
Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
a: AB+CD=35,28*2:4,2=16,8(m)
CD-AB=8,4
=>CD=(16,8+8,4)/2=12,6 và AB=4,2
b: AD=2/3DE
=>DA=2/3DE
=>EA=1/3DE
Xét ΔEDC và ΔEAB có
góc E chung
góc EDC=góc EAB
=>ΔEDC đồng dạng với ΔEAB
=>S EDC/S EAB=(DC/AB)^2=4
=>S EAB/S EDC=1/4
=>S EAB/S ABCD=1/3
=>S EAB=1/3*35,28=11,76(cm2)
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>S1,S2,S3,S4lần lượt là diện tích các tam giác AGD,AGB,BGC,CGD
ta có : S1S2 =DGBG =S4S3 ⇒S1.S3=S2.S4(1)
ta thấy tam giác ABD và tam giác ABC có diện tích bằng nhau vì có chung đáy và đường cao không thay đổi.
Mà SABD=S1+S2;SABC=S3+S2⇒S1=S3(2)
Từ (1)và (2)⇒S2.S4=S21⇒S2=S124
⇒SABCD=S1+S2+S3+S4=2S1+S12S4 =2.18+18225 +25=184925 =73,96(cm2)
a) Độ dài đáy bé là:
\(45,6\div3=15,2\)
Độ dài chiều cao là:
\(\left(45,6+15,2\right)\div2=30,4\)
Diện tích hình thang \(ABCD\)là:
\(\left(45,6+15,2\right)\div2\times30,4=924,16\)
b) Độ dài \(AM\)là:
\(15,2\div2=7,6\)
Diện tích tam giác \(MAD\)là:
\(30,4\times7,6\div2=115,52\)