Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
1. $\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow S_{ABM}=S_{ABC}:2=105:2=52,5$ cm2
2.
Độ dài cạnh $BC$:
$105\times 2:15=14$ (cm)
$BM=BC:2=14:2=7$ (cm)
Gỉai
Độ dài cạnh đáy BC là:
120 x 2:15= 16(cm)
Cạnh BM là:
15:2= 7,5(cm)
Diện tích tam giác ABM là:
16X7,5:2 = 60(cm2)
Đ/S: ....
\(BC=90\cdot2:15=12\left(cm\right)\)
BM=BC/2=6(cm)
\(S_{ABM}=\dfrac{6\cdot15}{2}=45\left(cm^2\right)\)
Cạnh đáy của tam giác ABC là:
\(BC=\left(2\times40\right):10=8\left(cm\right)\)
M là trung điểm của BC nên:
\(BM=\dfrac{1}{2}\times BC=\dfrac{1}{2}\times8=4\left(cm\right)\)
Diện tích của tam giác ABM là:
\(\dfrac{1}{2}\times BM\times AH=\dfrac{1}{2}\times4\times10=20\left(cm^2\right)\)
Ta có BM = BC/2 = 10 cm
SABM = \(\dfrac{1}{2}.AH.BM=\dfrac{1}{2}.12.10=60cm^2\)
Diện tích hình tam giác ABC là :
20 x 12 : 2 = 120 [cm2]
Ta có : S tam giác ABM = 1/2 S tam giác ABC vì có đáy BM = 1/2 đáy AB và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy.
Diện tích tam giác ABM là :
120 : 2 = 60 [cm2]
Đ/s: 60 cm2
độ dài cạnh đáy BC là :
200 x 2 : 20 = 20 (cm)
vì M là trung điểm của đáy BC nên BM=MC
cạnh BM là :
20 : 2 = 10 (cm)
diện tích tam giác ABM là :
20 x 10 : 2 = 100 (cm2)
đáp số 100 cm2
Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 15cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC. Biết diện tích của hình tam giác ABC là 105cm2, tính diện tích hình tam giác ABM và độ dài cạnh BM