Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số bước con robot đi là 4+1=5 bước
rô bốt tiến được 4x5-1x5=15 dm
ta có 104 : 5=20 dư 4
vậy quãng đường con robot đi là 15x20+4x5=320 dm
vậy.......
Cứ \(8\) bước robot đi được:
\(5.\left(8-2\right)=30\left(dm\right)\)
Ta có: \(126:8=15\left(dư.6\right)\) Khoảng cách từ \(A\) đến \(B\) dài: \(30.15+5.6=480\left(dm\right)\) Vậy...Cứ bước robot đi được:
Ta có:
Khoảng cách từ đến dài:
Vậy...
một lập trình 8 bước (gồm 6 tiến+2 lùi), robot tiến được 5*6-5*2=20dm. Ta có 126:8=15 dư 6. Nghĩa là robot thực hiện 15 lập trình và 6 bước tiến. Do đó quãng đường AB là 20*15+5*6=330dm
Chiều dài một bước nhảy của chó hơn chiều dài một bước thỏ là :9 - 7 = 2 ( dm )
chó phải nhảy số bước mới đuổi kịp thỏ là :150 : 2 = 75 ( bước )
( bài toán này giống với dạng Vận tốc cùng chiều )
Đổi : 20m=2000cm
Sau số bước thì chó bắt đc thỏ là :
\(\frac{2000}{50-30}=\frac{2000}{20}=100\)( bước )
Đổi: 20 m= 2000 cm
Mỗi bước chân của con chó hơn con thỏ số cm là:
50-30=20 (cm)
Sau số bước thì con chó bắt được con thỏ là:
2000:20=100 ( bước)
Đáp số: 100 bước
đổi 5km = 5000m
Khoảng cách từ A đến B là
104 * 5000 = 520000
ĐS 520000 m
Vì số bước nhảy từ đỉnh A đến điểm E là một số chẵn nên a2n−1=0a2n−1=0
Muốn chứng minh công thức đối với a2na2n ta dùng phương pháp quy nạp .
Muốn thế ta tìm công thức truy toán với a2na2n.
Gọi bnbn là số đường đi từ đỉnh C đến đỉnh E ( số đường đi từ G đến E cũng = bnbn)
Ta nhận thấy a1=a2=a3=0,a4=2a1=a2=a3=0,a4=2. Với n>2n>2 ta lại có:
a2n=2a2n−2+2b2n−2a2n=2a2n−2+2b2n−2 (1)
Điều này ứng với: bằng 2 bước nhảy đầu tiên hoặc là ếch trở về đỉnh A ( 2 đường đi), hoặc là chuyển tới một trong 2 đỉnh C hoặc G.
Ngoài ra: b2n=2b2n−2+a2n−2b2n=2b2n−2+a2n−2 (2)
Điều này ứng với: từ điểm C (hoặc G) với 2 bước nhảy ếch có thể hoặc đến B hoặc đến D ( đến H hoặc đến F) rồi trở về C ( hoặc về G), hoặc là đến A.
Lấy (2) - (1) từng vế ta được:
b2n=a2n−a2n−2b2n=a2n−a2n−2
hay b2n−2=a2n−2−a2n−4b2n−2=a2n−2−a2n−4 (3)
Thay (3) vào (2) ta được: a2n=4a2n−2−2a2n−4a2n=4a2n−2−2a2n−4
Với công thức này và các giá trị a2=0,a4=2a2=0,a4=2 ta có thể xác định lần lượt tất cả các số a2ka2k
Vấn đề còn lại là kiểm tra bằng qui nạp công thức:
a2n=1√2.((2+√2)n−1−(2−√2)n−1)a2n=12.((2+2)n−1−(2−2)n−1)
Thật vậy, cho rằng a2n−2=1√2.(xn−2−yn−2a2n−2=12.(xn−2−yn−2 và a2n−4=1√2.(xn−3−yn−3)a2n−4=12.(xn−3−yn−3) ta được:
a2n=1√2(4xn−2−4yn−2−2xn−3+2yn−3)a2n=12(4xn−2−4yn−2−2xn−3+2yn−3)
=1√2(xn−3(4x−2)−yn−3(4y−2))=12(xn−3(4x−2)−yn−3(4y−2))
=1√2(xn−3(6+4√2)−yn−3(6−4√2))=12(xn−3(6+42)−yn−3(6−42))
Mà (2+√2)2=6+4√2,(2−2√2)2=6−4√2(2+2)2=6+42,(2−22)2=6−42 nên a2n=1√2.((2+√2)n−1−(2−√2)n−1)a2n=12.((2+2)n−1−(2−2)n−1)