K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

Diện tích xung quanh là :      

           ( 5 + 9 +5+ 9) * 8 = 224 ( cm2)

Diện tích 1 mặt đáy là :

            5* 9 = 45 ( cm2)

Diện tích toàn phần là :

             224 + 45 *2 = 314 (cm2)

                        ĐS : Sxq : 224 cm2

                               Stp : 314 cm2

OK

23 tháng 4 2016

Thể tích hình hộp này là: 

                        5* 9 *8 = 360 (cm3 )

OK

14 tháng 5 2020

Xét tam giac abc vuông tại a:

\(ab^2+bc^2=ac^2\)(ĐL Pytago) 

\(\Rightarrow bc^2=ac^2-ab^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow bc=4\left(cm\right)\)

Diien tích xung quanh hình hộp chữ nhật là \(S_{xq}=2.\left(3+4\right).6=84\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là \(S_{tp}=2.3.4+84=108\left(cm^2\right)\)

Thể tích hình hộp chữ nhật là \(V=3.4.6=72\left(cm^3\right)\)

14 tháng 5 2020

Diện tích xung quanh là:

(5+3)x2x6=96 

Diện tích toàn phần là:

96+5x3x2=126

Đ/S:......

  Nếu đúng k cho mik ạ!!:3

9 tháng 4 2022

diện tích xung quanh là

( 7+ 5) x 2x 4 = 96 (cm)

diện tích toàn phần là

96 + ( 7x5)= 131 (cm2)

thể tích là

7 x 5 x 4 = 140 (cm3)

9 tháng 4 2022

diện tích xung quanh là
(7+5) X 2 X 4 = 96(cm2)
diện tích toàn phần là
96 +7 x 5 x 2=166(cm2)

 

27 tháng 5 2019

14 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật

⇒ AA’ // CC’, AA’ = CC’

⇒ AA’C’C là hình bình hành

Lại có : AA’ ⊥ (ABCD) ⇒ AA’ ⊥ AC ⇒ Giải bài 10 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8

⇒ Hình bình hành AA’C’C là hình chữ nhật.

Chứng minh tương tự được tứ giác BDD'B' là những hình chữ nhật

b) Áp dụng định lý Pytago:

Trong tam giác vuông ACC’ ta có:

      AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2

Trong tam giác vuông ABC ta có:

      AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2

Do đó: AC’2 =AB2 + AD2 + AA’2.

c) Hình hộp chữ nhật được xem như hình lăng trụ đứng.

Diện tích xung quanh:

Sxq = 2.(AB + AD).AA’

        = 2.(12 + 16).25

        = 1400 (cm2 )

Diện tích một đáy:

Sđ = AB.AD

      = 12.16

      = 192 (cm2 )

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ

      = 1400 + 2.192

      = 1784 (cm2 )

Thể tích:

V = AB.AD.AA’

    = 12.16.25

    = 4800 (cm3 )

4 tháng 5 2023

loading...

Vì diện tích mặt bên gắn với chiều rộng là 12 cm2 nên diện tích mặt bên đó bằng chiều rộng nhân với chiều cao.

Từ lập luận trên ta có:

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 

12 : 4 = 3 (cm)

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

\(\times\) 3 \(\times\) 4 = 60 (cm3)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

( 5 + 3) \(\times\) 2 \(\times\) 4 = 64 (cm2)

Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:

\(\times\) 3 \(\times\) 2 = 30 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

64 + 30 = 94 (cm2)

Kết luận: Thể tích hình hộp chữ nhật 60 cm3

               Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 94 cm2