K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

Vì `SA=SC; SB=SD`

  Mà `O` là trung điểm `AC;BD`

  `=>SO \bot AC; SO \bot BD`

  `=>SO \bot (ABCD)`

Vì `OC \bot BD; OC \bot SO =>OC \bot (SBD)`

   `=>(SC,(SBD))=\hat{OSC}=30^o`

Ta có: `OC=1/2 AC=\sqrt{2}/2 a`

   `=>SO=[OC]/[tan \hat{OSC}]=\sqrt{6}/2 a`

`=>V_[S.ABCD]=1/3 . \sqrt{6}/2 a .a^2 = \sqrt{6}/6 a^3`.

13 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

19 tháng 1 2018

Chọn C.

Dễ thấy BD ⊥ SC, nên BD // (AB'C'D'), suy ra BD // B'D'.

Gọi I = AC ∩ BD, J = AC'  ∩  SI, khi đó J là trọng tâm của tam giác SAC và J ∈ B'D'.

Suy ra

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó dễ thấy

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

7 tháng 6 2017

Đáp án B

15 tháng 4 2017

Giải bài 8 trang 26 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 8 trang 26 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 8 trang 26 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12Giải bài 8 trang 26 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12Giải bài 8 trang 26 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 S ∆ A B ' C ' = 1 2 B ' C ' . A B ' = 1 2 . c 2 a 2 + c 2 . b a 2 + b 2 + c 2 . c a a 2 + c 2

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Tam giác SAB cân tại S suy ra S M ⊥ A B  

⇒ S M ⊥ d , với d = ( S A B ) ∩ ( S C D )  

Vì ( S A B ) ⊥ ( S C D ) suy ra S M ⊥ ( S C D )

Kẻ S H ⊥ M N ⇒ S H ⊥ ( A B C D )  

Ta có S ∆ S A B + S ∆ S C D = 7 a 2 10  

 

⇒ S M + S N = 7 a 5

Tam giác SMN vuông tại S nên S M 2 + S N 2 = M N 2 = a 2  

Giải hệ  S M + S N = 7 a 5 S M 2 + S N 2 = a 2

Vậy thể tích khối chóp  V S . A B C D = 1 3 . S A B C D . S H = 4 a 3 25

20 tháng 6 2018

Đáp án B

Do các cạnh bên bằng nhau nên hình chiếu của S lên (ABCD) phải trùng với tâm H của hình vuông ABCD.

Dễ thấy I là trung điểm của SC, vì BD SC, nên BD//(P). Do đó EF // BD. Để ý rng EF đi qua trọng tâm J của tam giác SDB.

18 tháng 11 2019

19 tháng 6 2019

Đáp án D