Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Phương pháp:
- Dựng hình hộp chữ nhật SB'C'D'.ABCD, xác định góc giữa BD và (SBC) (nhỏ hơn 90 0 ) là góc giữa
BD và hình chiếu của nó trên (SBC) .
- Sử dụng các kiến thức hình học đã học ở lớp dưới tìm sin α .
Cách giải:
Qua B,C,D lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với đáy.
Dựng hình hộp chữ nhật SB'C'D'.ABCD như hình vẽ.
Dễ thấy mặt phẳng (SBC) được mở rộng thành mặt phẳng (SBCD').
Tam giác D'DC có D'D = DC = a và D = 90 0 nên vuông cân tại D
Đáp án C
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp đều ∆ABD
Ta có
Lại có d(H;(SBC)) = HK và
Khoảng cách từ D →(SBC) là
Vậy ∆ABD
Chọn A.
Dựng SH ⊥ AC , do ( SAC ) ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ ( ABC ) ; AC = 2 a . Dựng HE ⊥ BC ; HF ⊥ SE ⇒ d ( H ; ( SBC ) ) = HF . ΔSAC = ΔBCA ⇒ ΔSAC vuông tại S .
Dễ thấy tan ACB ^ = 1 3 ⇒ ACB ^ = 30 o = SAC ^ HC = SCcos 60 o = a 2 ; HE = HCsin 30 o = a 4 ; SH = a 3 2 . Do AC = 4 HC ⇒ d A = 4 d H = 4 . SH . HE SH 2 + HE 2 = 2 39 13 Do đó Sinα = d A SA = 2 13 .
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp tọa độ trong không gian, gắn hệ trục tọa độ gốc A và các trục tọa độ sao cho
- Sử dụng các công thức điểm, véc tơ, mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng để tính toán.
Cách giải:
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ, giả sử ABCD là hình vuông cạnh l,
chiều cao hình chóp SH = h.