K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

22 tháng 7 2017

Trong mặt phẳng (ABC), qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Kẻ H I ⊥ d  , dễ thấy A I ⊥ S H I . Trong tam giác vuông SHI kẻ H K ⊥ S I  , nhận thấy H K ⊥ S I A .

Ta có d S A , B C = d B , S I A = 3 2 d H , S I A = 3 2 H K  

Ta tính được H = H A . sin 60 o = a 3 3  

Ta có S C H ^ = S C ; A B C ^ , suy ra S H = a 21 3  

Từ 1 H K 2 = 1 S H 2 + 1 H I 2  ta thu được H K = a 42 12  

Suy ra d S A , B C = 3 2 H K = a 42 8

Đáp án C

22 tháng 4 2019

Chọn D

20 tháng 1 2017

29 tháng 3 2018

18 tháng 6 2019

Chọn A

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có  H(0;0;0) , B(-a; 0; 0)  và C(-a; a; 0), E(0; a; 0), S(0; 0; a 3 ) 

Ta có  B E → =   ( a ;   a ;   0 ) ,   S C → =   - a ;   a ;   - a 3   ,   E C → = ( - a ;   0 ;   0 )

Khi đó ,  B E → ,   S C → = ( - a 2 3 ;   a 2 3 ;   2 a 2 )

Khoảng cách giữa BE và SC là 

 

 

27 tháng 5 2019

Đáp án là D

14 tháng 5 2018

Đáp án A.

24 tháng 1 2017

Đáp án A.

Ta có   S C H ^ = 60 ° và

H C = a 7 3 ; S H = H C tan S C H ^ = a 21 3

Từ A kẻ tia A x / / C B  (như hình vẽ). Khi đó B C / / S A x  và do B A = 3 2 H A  nên

d B C , S A = d B C , S A x = d B , S A x = 3 2 d H , S A x

Gọi N và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên Ax và SN.

Do A N ⊥ S H N  và H K ⊥ S N  nên H K ⊥ S A N . Khi đó d B C , S A = 3 2 H K .

Ta có

A H = 2 a 3 ; H N = A H sin N A H ^ = a 3 3 .

Suy ra H K = H N . H S H N 2 + H S 2 = a 42 12 . Vậy d B C , S A = a 42 8 .