K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADN và ΔCBM có

góc A=góc C

AD=CB

góc ADN=góc CBM

=>ΔADN=ΔCBM

b: ΔADN=ΔCBM

=>AN=CM

AN+NB=AB

CM+MD=CD

mà AN=CM và AB=CD

nên NB=MD

mà NB//MD

nên NBMD là hình bình hành

c: Xét tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

=>AMCN là hình bình hành

a: góc ABM=góc CBM

=>góc ABM=góc AMB

=>ΔABM cân tại A

b: Xét ΔBAM và ΔDCN có

góc BAM=góc DCN

BA=DC

góc ABM=góc CDN

=>ΔBAM=ΔDCN

=>BM=DN và AM=CN

=>BN=DM

=>DMBN là hình bình hành

24 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhá!!!!

a) ABCD là hình bình hành=>góc ADC=góc ABC => góc MBN=góc MDN

Mà: góc MBN= góc BNC( so le trong) => góc BNC=góc MDN => DM//BN

b) Từ phần a ta có:

Xét DMNB có  DM//BN

                      BM//DN (do AB//CD)

=> DMNB là hbh

c) Ta có:

góc AMD= góc MDC(so le trong) => góc ADM= góc AMD=> Tam giác AMD cân tại A

Mà: AH là đường phân giác=> AH là đường cao<=> AH vuông góc với DM (1)

=>AG vuông góc với BN ( do DM//BN)     (2)

Tương tự, ta cũng chứng minh được tam giác BNC cân tại C

Mà: CF là đường PG=> CF vuông góc với BN (3)

Từ (1); (2); (3) => HEFG là hcn do có 3 góc vuông

a: Ta có: \(\widehat{ADE}=\dfrac{\widehat{ADC}}{2}\)

\(\widehat{CBF}=\dfrac{\widehat{CBA}}{2}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{CBA}\)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔADE và ΔCBF có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

AD=BC

\(\widehat{DAE}=\widehat{BCF}\)

Do đó: ΔADE=ΔCBF

Suy ra: AE=CF

Ta có: AE+EB=AB

CF+DF=CD

mà AB=CD

và AE=CF

nên EB=DF

Xét tứ giác DEBF có 

EB//DF

EB=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

Suy ra: DE//BF

d: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

e: Ta có: ABCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(1\right)\)

Ta có: EBFD là hình bình hành

nên Hai đường chéo EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra AC,BD,EF đồng quy

7 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: ∠ A = C (tính chất hình bình hành)

∠ A 2  = 1/2  ∠ A ( Vì AM là tia phân giác của  ∠ (BAD) )

∠ C 2  = 1/2  ∠ C ( Vì CN là tia phân giác của  ∠ (BCD) )

Suy ra:  ∠ A 2  =  ∠ C 2

Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD (gt)

Hay AN // CM (1)

Mà  ∠ N 1  =  ∠ C 2 (so le trong)

Suy ra:  ∠ A 2 =  ∠ N 1

⇒ AM // CN (vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau) (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành.

22 tháng 10 2021

ABCD là hình bình hành

DAB=BCD,B=D

mà DAM=MAB=DAB/2(AM tia pg)

     BCN=NCD=BCD/2(NC tia pg)

=>NAM=NCM,NCB=DAM

lại có ANC=B+NCB(góc ngoài tgBCN)

          AMC=D+DAM(góc ngoài tgBCN)

=>ANC=AMC

xét tứ giác AMCN

NAM=NCM,ANC=AMC

=>AMCN là hình bình hành

26 tháng 10 2018

https://www.google.com.vn/search?q=%C4%91%C3%A9o&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjp8sz0oaTeAhVbUt4KHXc4AM0Q_AUIDigB&biw=1137&bih=723#imgrc=6ENXD-aPC-1TLM:

vào đó rồi mình làm cho

26 tháng 10 2018

ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ABC^=ADC^ (tính chất hình bình hành )                       (1)

Vì BF là tia phân giác góc B (gt)

B1^=B2^=ABC^2 (tính chất tia phân giác)    (2)

Vì DE là tia phân giác góc D (gt)

 D1^=D2^=ADC^2 (tính chất tia phân giác)   (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒D2^=B1^ mà hai góc này ở vị trí so le trong do đó: DE//BF   (*) (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) 

ABCD là hình bình hành (gt)

AB//CD (tính chất hình bình hành) nghĩa là BE//DF         (**)

Từ (*) và (**) ta có tứ giác DEBF là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình