K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
3 tháng 8 2017
giúp mình bài này với
1 phần 2 x4x6 x 1 phhàn 4x6x8 x 1 6x8x10 x...x1phần 50nhân 52 nhân 54
a) Ta có: DA//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)
mà \(\widehat{DAB}=2\cdot\widehat{BAP}\)(AP là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\))
và \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ABP}\)(BP là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
nên \(2\cdot\widehat{BAP}+2\cdot\widehat{ABP}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{BAP}+\widehat{ABP}\right)=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAP}+\widehat{ABP}=90^0\)
Xét ΔAPB có \(\widehat{BAP}+\widehat{ABP}=90^0\)(cmt)
nên ΔAPB vuông tại P(định lí tam giác vuông)
⇒AP⊥BP
Ta có: AB//CD(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)
mà \(\widehat{BAD}=2\cdot\widehat{DAQ}\)(AQ là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))
và \(\widehat{ADC}=2\cdot\widehat{ADQ}\)(DQ là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\))
nên \(2\cdot\widehat{DAQ}+2\cdot\widehat{ADQ}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{DAQ}+\widehat{ADQ}\right)=180^0\)
hay \(\widehat{DAQ}+\widehat{ADQ}=90^0\)
Xét ΔADQ có \(\widehat{DAQ}+\widehat{ADQ}=90^0\)(cmt)
nên ΔADQ vuông tại Q(định lí tam giác vuông)
⇒AQ⊥DQ
hay AP⊥DQ
Ta có: AP⊥DQ(cmt)
AP⊥PB(cmt)
Do đó: PB//DQ(định lí 1 từ vuông góc tới song song)
b) Ta có: AB//CD(hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)
mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{CBN}\)(BN là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
và \(\widehat{BCD}=2\cdot\widehat{BCN}\)(CN là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\))
nên \(2\cdot\widehat{CBN}+2\cdot\widehat{BCN}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{CBN}+\widehat{BCN}\right)=180^0\)
hay \(\widehat{CBN}+\widehat{BCN}=90^0\)
Xét ΔBCN có \(\widehat{CBN}+\widehat{BCN}=90^0\)(cmt)
nên ΔBCN vuông tại N(định lí tam giác vuông)
⇒BN⊥CN
⇒BP⊥MN
Ta có: BP⊥AP(cmt)
BP⊥MN(cmt)
Do đó: AP//MN(định lí 1 từ vuông góc tới song song)
hay QP//MN(Q∈AP)
Ta có: PB//DQ(cmt)
nên PN//QM(N∈PB và M∈DQ)
Xét tứ giác MNPQ có PN//QM(cmt) và QP//MN(cmt)
nên MNPQ là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành MNPQ có \(\widehat{QPN}=90^0\)(QP⊥PN)
nên MNPQ là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)