Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VÌ hình thang cân
=> AC= BD
Kẻ đường cao BK của hình thang ta co
HK=AB= 14cm
=> KD=CH=(24-14):2=5 cm
Tam giác ACH vuông tại H có
\(AC^2=CH^2+AH^2\) ( định lý Py- ta -go )
\(AC^2=5^2+12^2\)
AC=13cm
Chu vi hình thang là AB+BD+AC+DC =14+24+13+13=64cm
Diện tích hình thang là
S=\(\frac{\left(14+24\right)\times12}{2}=228cm^2\)
a) \(S_{xq}=\left(a+b\right).2.h\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}S_{xq}=120\left(cm^2\right)\\h=60\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow120\left(a+b\right)=120\)
\(\Rightarrow a+b=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=1\)
mà \(a^2+b^2\ge2ab\) (do \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\ge0,\forall ab>0\))
\(\Rightarrow4ab\le1\)
\(\Rightarrow ab\le\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Để thể tích hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất khi :
\(\left(ab\right)max\left(V=abh;h=60cm\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\left(ab\right)max=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(ab=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn đề bài
Bài 1:
Chiều cao là 45x2/3=30(m)
Diện tích là \(\dfrac{45\cdot30}{2}=45\cdot15=675\left(m^2\right)\)
Bài 3:
Chu vi là \(1.2\cdot3.14=3.768\left(m\right)\)
Diện tích là \(0.6^2\cdot3.14=1.1304\left(m^2\right)\)
Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.
Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)
Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm
Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.
Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm
Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.
Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3
Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3
Gọi \(x,y\left(cm\right)\) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật (\(x,y\in N\)*)
Do chiều dài và rộng của hình chữ nhật tỉ lệ với 5 và 3 nên : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\)
Do diện tích hình chữ nhật là \(33,75cm^2\)nên \(xy=33,75\)
Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\) (\(k\in N\)*)
\(\Rightarrow x=5k\)
\(y=3k\)
Mà \(xy=33,75\)
\(\Rightarrow5k\cdot3k=33,75\)
\(\Rightarrow15k^2=33,75\)
\(\Rightarrow k^2=2,25\)
Mà \(k\in N\)*
\(\Rightarrow k=1,5\)
\(\Rightarrow x=1,5\cdot5=7,5\)
\(y=1,5\cdot3=4,5\)
Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(7,5+4,5\right)\cdot2=24\left(cm\right)\)
6:
Nửa chu vi là 64/2=32m
Chiều dài là 32*3/4=24m
Chiều rộng là 32-24=8m
Diện tích là: 24*8=192m2
7:
Độ dài cạnh là \(\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Chu vi là 6*4=24(cm)
Bài 5
Chiều dài nền nhà bạn Bình là: 120 : 5 = 24 (cm)
Vậy...
Bài 6
Nửa chu vi sân trường là: 64 : 2 = 32 (cm)
Tổng số phàn bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần)
Chiều dài sân trường là: (32 : 4) . 3 = 24 (cm)
Chiều rộng sân trường là : 32 - 24 = 8 (cm)
Diện tích sân trường là (sửa đề) : 24 . 8 = 192 (cm2)
Vậy...
Bài 7
Độ dài cạnh khu vườn là: \(\sqrt{36}=6\) (cm)
Chu vi khu vườn là: 6.4 = 24 (cm)
Vậy...(Mong bạn xem lại đơn vị!)
Độ dài cạnh CD hay AB là: \(480:30=16\left(cm\right)\)
Độ dài CE là: \(30.2=60\left(cm\right)\)
Độ dài cạnh AD hay BC là: \(480:60=8\left(cm\right)\)
Chu vi hình bình hành ABCD là: \(\left(16+8\right).2=48\left(cm\right)\)