K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

Cho hình bình hành ABCD. Lấy M tùy ý trên cạnh DC - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Tui không biết làm, nhưng tìm được cái đó, lấy cái đó tham khảo nha!

10 tháng 11 2023

loading... a) Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB = CD   (1)

Do E là trung điểm AB (gt)

⇒ AE = BE = AB : 2   (2)

Do F là trung điểm CD (gt)

⇒ CF = DF = CD : 2   (3)

Từ (1), (2) và (3)

⇒ AE = BE = CF = DF

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB // CD

⇒ AE // CF

Tứ giác AECF có:

AE // CF (cmt)

AE = CF (cmt)

⇒ AECF là hình bình hành

b) Do AB // CD (cmt)

⇒ BE // DF

Tứ giác BEDF có:

BE // DF (cmt)

BE = DF (cmt)

⇒ BEDF là hình bình hành

⇒ BF // DE

⇒ BK // EI và KF // DI

∆CDI có:

F là trung điểm CD (gt)

KF // DI (cmt)

⇒ K là trung điểm của CI

⇒ CK = IK (4)

∆ABK có:

E là trung điểm của AB (gt)

BK // EI (cmt)

⇒ I là trung điểm của AK

⇒ AI = IK (5)

Từ (4) và (5)

⇒ AI = IK = KC

27 tháng 9 2015

ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\) AB = CD; góc A = góc C; AD = BC

E là trung điểm của AD \(\Rightarrow\) AE = \(\frac{AD}{2}\)

F là trung điểm của BC \(\Rightarrow\) FC = \(\frac{BC}{2}\)

mà AD = BC (cmt)

nên AE = FC

Xét \(\Delta\) ABE và \(\Delta\) CDF có

góc A = góc C (cmt)

AE = FC (cmt)

AB = CD (cmt)

\(\Rightarrow\) tam giác ABE = tam giác CDF (c.g.c)

\(\Rightarrow\) BE = DF

3 tháng 10 2021

Gọi E là trung điểm DC

Xét tam giác BDC có:

E là trung điểm DC

M là trung điểm BC

=> EM là đường trung bình

=> EM//BD

=> EM//ID

Ta có: \(AD=\dfrac{1}{2}DC\)

Mà \(DE=\dfrac{1}{2}DC\)

\(\Rightarrow AD=DE=\dfrac{1}{2}AE\)=> D là trung điểm AE

Xét tam giác AME có:

D là trung điểm AE

ID//ME

=> I là trung điểm AM

=> AI=IM

1: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

28 tháng 11 2021

a, Xét tam giác ADC có Q là trung điểm của AD và P là trung điểm của DC => QP là đường trung bình của tam giác ADC.=> QP//AC và QP=\(\dfrac{1}{2}\)AC (1)
    Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AB và N là trung điểm của BC => MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN//AC và MN=\(\dfrac{1}{2}\)AC (2)
Từ (1) và (2) => QP=MN và QP//MN => MNPQ là hình bình hành 
b,Nếu ABCD là hình thang cân <=> AC=BD (2 đường chéo) (3)
   Xét tam giác BCD có N là trung điểm của BC và P là trung điểm của DC => NP là đương trung bình của tam giác BCD => NP//BD và NP=\(\dfrac{1}{2}\)BD (4)
=> Từ (1) (3) và (4) ta có QP=NP
=> ABCD là hình bình hành có QP=NP ( cạnh kề )
=> ABCD là hình thoi 
 

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA 

28 tháng 11 2021

Phần b mình ghi nhầm thay ABCD Là MNPQ nha