K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

a) chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành

M là trung điểm AB nên: AM = \(\frac{1}{2}\)BC

N là trung điểm CD nên: CN = \(\frac{1}{2}\)CD

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên:

- AB = CD => AM = CN

- AB // CD => AM //CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh AM, CN song song và bằng nhau nên nó là hình bình hành.

b) chứng minh M, O, N thẳng hàng

* AC và BD là hai đường chéo của hình bình hành ABCD nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Do đó, O là trung điểm AC

* AC và MN là hai đường chéo của hình bình hành AMCN nên MN phải đi qua trung điểm O của AC

hay M, O, N thẳng hàng.

7 tháng 10 2017

M là trung điểm AB nên : \(AM=\frac{BC}{2}\)

N là trung điểm CD nên : \(CN=\frac{CD}{2}\)

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành : 

- AB = CD => AM = CN

- AB // CD => AM // CN 

Tứ giác AMCN có các cặp cạnh AM , CN song song và bằng nhau nên là hình bình hành ( đpcm )

b) - AC và BD là 2 đường chéo của hình bình hành ABCD nên chúng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

=> O là trung điểm AC

- AC và MN là 2 đường chéo của hình bình hành AMCN nên MN phải đi qua trung điểm O của AC 

hay M , O , N thẳng hàng  ( đpcm )

11 tháng 10 2020

Bài 7. Cho hình bình hành ABCD , O là giao điểm của AC và BD Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD . Chứng minh : a ) Tứ giác AMCN là hình bình hành . b ) Ba điểm M , O , N thẳng hàng . c ) Đường chéo BD cắt AM , CN lần lượt tại I và K. Chứng minh DK = KI = IB . 

31 tháng 10 2021

1: Xét tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: AMCN là hình bình hành

22 tháng 7 2015

Vì ABCD là HBH => AD = BC (1) 

 CM = 1/2 BC ( M là tđ) (2)

AN = 1/2 AD ( N là tđ)  (3)

Tuwf (1) (2) vaf (3) => AN = CM  

tg AMCN cos AN =CM 

                     AN // CM( AD // BC) 

=> AMCN là  HBH 

b, HT ABCD có AN = ND 

                       BM = MC 

=> MN là đg tb => MN // AB // BC (4) 

ABCD là HBH => OB = OD ; OA = OC ( tính chất HBH) 

Tam giác AOD có AN = ND 

                     OB = OD 

=> ON là đg tb => ON //AB (5)

CMTT T OM //DC (6)

Từ(4) (5) và (6) => N , O , M thẳng hàng