K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

a) Ta có: \(AB=DC,AB//CD\)(ABCD là hình bình hành)

Mà \(K,E\in AB,CD;AK=\dfrac{1}{2}AB;CE=\dfrac{1}{2}CD\)

\(\Rightarrow AK=CE\) và \(AK//CE\)

=> AECK là hình bình hành

b) Ta có: O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD

=> O là trung điểm AC

=> O là trung điểm KE(AECK là hình bình hành)

=> E,O,K thẳng hàng

 

 

24 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AECK có 

AK//CE

AK=CE

Do đó: AECK là hình bình hành

a: Xét tứ giác AECK có

AK//EC

AK=EC

Do đó: AECK là hình bình hành

28 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AECK có 

AK//CE

AK=CE

Do đó: AECK là hình bình hành

24 tháng 11 2021

a. Vì ABCD là hbh nên \(AB=CD\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\Rightarrow AK=BK=EC=ED\)

Mà AB//CD nên AK//CE

Vậy AECK là hbh

b. Vì ABCD là hbh mà O là giao của AC và BD nên O là trung điểm AC và BD

Mà AECK là hbh nên O cũng là trung điểm EK

Vậy E,O,K thẳng hàng

a: Xét tứ giác AECK có

AK//CE

AK=CE

=>AECK là hình bình hành

b: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AC

AECK là hbh

=>AC cắt EK tại trung điểm của mỗi đường

=>E,O,K thẳng hàng

c: Xét ΔDMC có

E là trung điểm của DC

EN//MC

=>N là trung điểm của DM

=>DN=NM

Xét ΔABN có

K là trung điểm của BA

KM//AN

=>M là trung điểm của BN

=>MB=MN=DN

1 tháng 1 2017

Ta có DAOK = DCOH Þ OK =OH, DDOE = DBOF Þ OE = OF Þ EHFK là hình bình hành

2 tháng 8 2021

Ở đâu vậy bạn

16 tháng 12 2020

a) Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

\(CF=FD=\dfrac{CD}{2}\)(F là trung điểm của CD)

mà AB=CD(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

nên AE=CF=FD=EB

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=CF(cmt)

Do đó: AECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét tứ giác AEFD có 

AE//FD(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=FD(cmt)

Do đó: AEFD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

c) Ta có: AF//CE(Hai cạnh đối trong hình bình hành AECF)

mà H∈AF(gt)

và K∈CE(gt)

nên HF//KC và EK//AH

Xét ΔDKC có 

F là trung điểm của CD(gt)

FH//DK(cmt)

Do đó: H là trung điểm của DK(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒DH=KH(1)

Xét ΔABH có 

E là trung điểm của AB(gt)

EK//BH(cmt)

Do đó: K là trung điểm của BH(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒BK=KH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DH=HK=KB(đpcm)

27 tháng 11 2023

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔOAK và ΔOCH có

\(\widehat{OAK}=\widehat{OCH}\)(hai góc so le trong, AK//CH)

OA=OC

\(\widehat{AOK}=\widehat{COH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAK=ΔOCH

=>OK=OH

=>O là trung điểm của KH

Xét ΔOAE và ΔOCF có

\(\widehat{EAO}=\widehat{FCO}\)(hai góc so le trong, AE//CF)

OA=OC

\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\)

Do đó: ΔOAE=ΔOCF

=>OE=OF

=>O là trung điểm của EF

Xét tứ giác EKFH có

O là trung điểm chung của EF và KH

=>EKFH là hình bình hành

29 tháng 8 2021

ABCD là hbh=> AD//BC=> góc DAC= góc ACB và AO=OC

Xét tam giác AOE và tam giác COF ta có

góc AOE = góc COF (2 góc đối xừng)

AO=OC

góc DAC= góc ACB

=> tam giác AOE = tam giác COF=> OE=OF

CHứng minh tương tự ta có tam giác AOK= tam giác COH=> OK=OH

Xét tứ giác EHFK có EH và FK là 2 đường chéo cắt nhau tại O

lại có OE=OF
          OH=OK

=> EHFk là hình bình hành (do 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)