K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

a) ΔABC Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHBA vì Â = Ĥ = 90º, B̂ chung

ΔABC Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHAC vì Â = Ĥ = 90º, Ĉ chung

ΔHBA Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHAC vì cùng đồng dạng với ΔABC.

b) + ΔABC vuông tại A

⇒ BC2 = AB2 + AC2

(Theo định lý Pytago)

Giải bài 49 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

Giải bài 49 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

4.2:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc ABH=góc BDC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD

b: BD=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=108/15=7,2cm

c: HB=AB^2/BD=12^2/15=9,6cm

S AHB=1/2*AH*HB=1/2*7,2*9,6=34,56cm2

13 tháng 6 2017

Các cặp tam giác đồng dạng với nhau theo thứ tự các đỉnh tương ứng và viết tỉ lệ thức giữa các cặp cạnh tương ứng của chúng:

- △ ABC đồng dạng  △ HBA. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- △ ABC đồng dạng  △ HAC. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- △ ABC đồngdạng  △ KHC. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- △ ABC đồng dạng  △ KAH. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- △ HBA đồng dạng  △ HAC. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- △ HBA đồng dạng  △ KHC. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- △ HBA đồng dạng  △ KAH. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

-  △ HAC đồng dạng  △ KHC.Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

-  △ HAC đồng dạng  △ KAH. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- △ KHC đồngdạng △ KAH. Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

1 tháng 5 2017

a) Áp dụng định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

ΔFCD có EB // CD (E ∈ FD, B ∈ FC)

⇒ ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔFDC (1)

ΔAED có FB // AD (F ∈ DE, B ∈ AE)

⇒ ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDEA (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔDEA Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔFDC (tính chất)

b) AB = 12cm, AE = 8cm

⇒ EB = AB – AE = 12 - 8 = 4cm.

Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = 7cm

Do ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDEA

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ EF = 5cm, BF = 3,5cm.

20 tháng 1 2017

a) Áp dụng định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

ΔFCD có EB // CD (E ∈ FD, B ∈ FC)

⇒ ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔFDC (1)

ΔAED có FB // AD (F ∈ DE, B ∈ AE)

⇒ ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDEA (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔDEA Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔFDC (tính chất)

b) AB = 12cm, AE = 8cm

⇒ EB = AB – AE = 12 - 8 = 4cm.

Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = 7cm

Do ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDEA

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ EF = 5cm, BF = 3,5cm.

19 tháng 8 2019

- △ ABC đồng dạng △ HBA

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh B chung

- △ ABC đồng dạng  △ HAC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ ABC đồng dạng  △ NMC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ HAC đồng dạng  △ NMC

Hai tam giác vuông có góc nhọn ở đỉnh C chung

- △ HAC đồng dạng  △ HBA

Hai tam giác vuông có góc nhọn ∠ (HBA) =  ∠ (HAC)

- △ HAB đồng dạng  △ NCM

Hai tam giác vuông có góc nhọn  ∠ (HAB) =  ∠ (NCM)

5 tháng 9 2016

a) BE // DC => ∆BEF ∽ ∆CDF

AD // BF => ∆ADE ∽ ∆BFE.

Do đó: ∆ADE ∽ ∆CFD

b) BE = AB - AE = 12 - 8 = 4cm

∆ADE ∽ ∆BFE =>  =  = 

=>  =  = 

=> BF = 3,5 cm.

EF = 5 cm.

 

5 tháng 9 2016

2016-01-16_204413

a) BE // DC => ∆BEF ∽ ∆CDF

AD // BF => ∆ADE ∽ ∆BFE.

Do đó: ∆ADE ∽ ∆CFD

b) BE = AB – AE = 12 – 8 = 4cm

∆ADE ∽ ∆BFE =>\(\frac{AE}{BE}=\frac{AD}{BF}=\frac{DE}{EF}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{4}=\frac{7}{BF}=\frac{10}{EF}\)

\(\Rightarrow BF=3,5cm\)

\(\Rightarrow EF=5cm\)