Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔABC vuông tại B suy ra:
∠A +∠(ACB) =90o (theo tính chất tam giác vuông)
⇒ ∠(ACB) =90o-∠A =90o-40o=50o
∠(ACB) +∠(BCD) =∠(ACD) =90o
⇒∠(BCD) =90o-∠(ACB) =90o-50o=40o
ΔACD vuông tại C suy ra:
∠A +∠(CDA) =90o (theo tính chất tam giác vuông)
⇒ ∠(CDA) =90o-∠A =90o-40o=50o
∠(CDA) +∠(CDE) =∠(ADE) =90o
⇒∠(CDE) =90o-∠(CDA) =90o-50o=40o
ΔDAE vuông tại D suy ra:
∠A +∠E =90o (theo tính chất tam giác vuông)
⇒∠ E =90o-∠A =90o-40o=50o
1, tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 (đl)
góc BAC = 70; góc ACB = 50 (gt)
=> góc ABC = 180 - 70 - 50 = 60
BE là phân giác của góc ABC => góc ABE = 1/2.góc ABC (đl)
=> góc ABE = 1/2.60 = 30
xét tam giác AEB có : góc AEB + góc ABE + góc BAE = 180
góc BAE = 70 (gt)
=> góc AEB = 180 - 70 - 30 = 80
góc AEB + BEC = 180 (kb)
=> góc BEC = 180 - 80 = 100
EF là phân giác của góc BEC (gt)=> góc CEF = 1/2.góc BEC (đl)
=> góc CEF = 1/2.100 = 50
vậy_
2.
a, góc ABC phụ góc ACB
góc HAB phụ góc HBA
góc ACH phụ góc CAH
b, góc ACB = góc HAB
góc HBA = góc HAC
Ta có: \(\widehat A + 23^\circ + 23^\circ = 180^\circ \)
Suy ra: \(\widehat A = 180^\circ - 23^\circ - 23^\circ = 134^\circ \).
Bài 1:
*) Ta có: AC // Ox
Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O
Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau
Mà \(\widehat{xOy}\)= \(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)= \(70^o\)
*) Ta có: BA // Oy
AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C
Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)
=> \(\widehat{DAz}\)= \(70^o\)
Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh
=> \(\widehat{BAC}\)= \(70^o\)
Ta có: \(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)
=> \(\widehat{CAz}=110^o\)
Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)= \(110^o\)
Vậy...