Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Thay x=2 vào y=1/2x, ta được
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot2=1=y_A\)
Do đó: A thuộc đồ thị
Thay x=1/4 vào y=1/2x, ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}< >\dfrac{1}{6}=y_B\)
Do đó: B ko thuộc đồ thị
a,
cho x=0 suy ra y=0 ta đc A(0;0)thuộc 0y
-----y=0 --------x=-0.5-------B(-0.5;0)thuộc 0x
suy ra đths trên là điểm AB
tự ẽ đt nha(-0.5;0)
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
a, Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
- - - | | | | | - > > 1 2 3 -1 1 2 3 -1 -2 y x - - - - - - O (1;2) y = 2x
Vậy đường thẳng y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (1; 2)
b, Thay điểm M (-2; 1) vào hàm số y = 2x
=> 1 = 2 . (-2)
=> 1 = -4 (vô lý)
Vậy điểm M (-2; 1) ko thuộc d
Thay điểm N (2; 4) vào hàm số y = 2x
=> 4 = 2 . 2
=> 4 = 4 (luôn đúng)
Vậy điểm N (2; 4) thuộc d
Thay điểm Q (1; 3) vào hàm số y = 2x
=> 3 = 2 . 1
=> 3 = 2 (vô lý)
Vậy điểm Q (1; 3) ko thuộc d
Xem lại điểm P
a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)
Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2)
Còn lại bạn vẽ như bình thường
b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )
Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x
- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)
Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x
- Với x = -2 thì y = 2 x (-2) = -4
➩M(-2;1) không thuộc (d)
- Với x =2 thì y = 2 x 2 = 4
➩N(2;4) thuộc (d)
- Với x = -3,5 thì y = 2 x (-3,5) = -7
➩P(-3,5;7) không thuộc (d)
- Với x = 1 thì y = 2 x 1 = 2
➩Q(1;3) không thộc (d)
Chúc bạn làm bài tốt !