Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).
Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).
(Vẽ đồ thị hàm số)
b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .
c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có
\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).
Vậy B(3;9).
b: \(\left(5;-\dfrac{10}{3}\right);\left(\dfrac{3}{7};-\dfrac{2}{7}\right)\)
b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6
Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:
\(3\cdot x=6\)
hay x=2
Vậy: A(2;6)
c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)
nên xB=yB
Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được:
y=3y
\(\Leftrightarrow y=0\)
Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)
a, Với x=0 => y=0 => A(0;0)
Với x=1 => y=-6 => B(1;-6)
( vẽ hàm số y=-6x với 2 điểm A và B tìm được ở trên ; đồ thị hàm số này đi qua gốc tọa độ)
b, Thay x=1/2 vào hàm số y=-6x ta được:
-6.1/2=-3 => y=-3
=> Điểm P(1/2;-3) thuộc đồ thị hàm số y=-6x
( Điểm Q làm tương tự)
Vậy.....
c, Vì điểm D có tung độ là 3 thuộc đồ thị hàm số y=-6x nên
Thay y=-6 vào hàm số y=-6x ta được
3=-6x => x=-1/2
=> D(-1/2;3)
Vậy.......
a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:
2a=-1
hay a=-1/2
Khi x = 1 => y = -2
Khi x = 2 => y = -4
Vẽ đồ thị hàm số A(1 ; -2 ) và A( 2 ; -2 )
b) thay x = -1 vào hàm số y = -2x ta được
y = -2 . ( -1 ) = 2
=> A( - 1; 2 ) là điểm có thuộc đồ thị hàm số đã cho
Em đăng nhầm đề bài câu c rồi nhé.
Khi biết hoành độ của B là 3
c) Gọi tọa độ điểm B là: B(x; y) với x=3
Theo bài ra B thuộc đồ thị hàm số
=> y=-2x=-2.3=-6
=> Tung đôh của điểm B là -6