Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Với m=2 thì hàm số đã cho trở thành: \(y=2x+2\)
-Nếu \(x=0\Rightarrow y=2\) . Ta có điểm \(\left(0;2\right)\in Oy\)
- Nếu \(y=0\Rightarrow x=-1\). Ta có điểm \(\left(-1;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;2\right);\left(-1;0\right)\) là đồ thị của hàm số \(y=2x+2\)
b) Vì: \(\left(1\right)\cap Ox=\left\{A\right\}\) . Nên:
\(mx+2=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{m}\)
=> \(OA=\left|-\frac{2}{m}\right|\)
Vì: \(\left(1\right)\cap Oy=\left\{B\right\}\). Nên: \(y=2\)
=> \(OB=2\)
Vì: (1) cắt các trục tọa độ 1 tam giác cân nên:
\(OA=OB\)
\(\Leftrightarrow\left|-\frac{2}{m}\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-\frac{2}{m}=2\\-\frac{2}{m}=-2\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m=-1\\m=1\end{array}\right.\)
Hàm số y = (m-1 )x +2 có phần hệ số a = m-1 , b = 2
Hàm số y = 3x +1 có phần hệ số a' = 3 , b' = 1
Để hàm số y = ( m -1)x +2 song song với hàm số y = x+3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Rightarrow m-1=3\Rightarrow m=4\)
Vậy...
b, Để đồ thị đi qua điểm M(2;-2) \(\Leftrightarrow-2=\left(m-1\right).2+2\)
\(\Leftrightarrow2m-2+2=-2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Sửa đề: BC=10cm
a: AC=8cm
Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5
nên góc B=53 độ
=>góc C=37 độ
b: \(AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)
CH=BC-BH=6,4cm
c: AM=BC/2=5cm
\(HM=\sqrt{5^2-4.8^2}=1.4\left(cm\right)\)
\(S=\dfrac{1.4\cdot4.8}{2}=3.36\left(cm^2\right)\)
a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)
b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)
- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)
- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
c ) Gọi điểm \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m
\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)
Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho
a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)
b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:
\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)
-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)
-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m
\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)
Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho
\(\overrightarrow{AB}=\left(3;-\dfrac{3}{2}\right)=\left(6;-3\right)=\left(2;-1\right)\)
=>VTPT là (1;2)
Phương trình AB là:
\(1\left(x+1\right)+2\left(y+\dfrac{1}{2}\right)=0\)
=>x+1+2y+1=0
=>x+2y+2=0