Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Dựa vào BBT, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và đạt cực đại tại x = 1 nên loại phương án C. Hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ ; y ' đổi dấu và lim x → ± ∞ = ± ∞ nên hàm số không tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nên loại phương án B. Hàm số có giá trị cực tiểu là y C T = - 4 và giá trị cực đại là y C D = 0 nên loại phương án D.
Chọn A.
Dựa vào BBT, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và đạt cực đại tại x = 1 nên loại phương án C. Hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ ; y ' đổi dấu và lim x → ± ∞ y = ± ∞ nên hàm số không tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nên loại phương án B. Hàm số có giá trị cực tiểu là y C T = - 4 và giá trị cực đại là y C D = 0 nên loại phương án D.
Đáp án là B
Từ đồ thị hàm số và phương trình f(x) = 1 có ba số thực a,b,c thỏa
-1 < a < 1 < b < 2 < c sao cho f(a) = f(b) = f(c) = 1. Do đó,
Dựa vào đồ thị hàm số y = f(x) ta có:
Do -1 < a < 1 nên đường thẳng y = a cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 3 điểm phân biệt. Do đó, f(x) = a có 3 nghiệm phân biệt.
Ta lại có, 1 < b < 2 nên đường thẳng y = b cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 3 điểm phân biệt khác. Do đó, f(x) = b có 3 nghiệm phân biệt khác các nghiệm trên.
Ngoài ra, 2 < c nên đường thẳng y = b cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 1 điểm khác các điểm trên. Hay f(x) = c có 1 nghiệm khác các nghiệm trên.
Từ đó, số nghiệm của phương trình f(f(x)) = 1 là m = 7
Chọn A
Đáp án A sai vì hàm số xác định trên ℝ \{-1} nên hàm số nghịch biến trên (- ∞ ;-1) và (-1;3).
Chọn A
Ta có: