K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Đáp án D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

12 tháng 10 2020

Khuyên bạn nên dùng thanh công cụ để soạn câu hỏi dễ nhìn hơn nha :))

13 tháng 7 2019

\(\forall n\in Y\Rightarrow n=12k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow n=4.\left(3k\right)=6.\left(2k\right)\)

\(\Rightarrow\) n vừa là bội của 4 vừa là bội của 6

\(\Rightarrow n\in X\Rightarrow Y\subset X\left(1\right)\)

BCNN của 4 và 6 là 12

\(\forall n\in X\Rightarrow n=12k\Rightarrow n\in Y\)

\(\Rightarrow X\in Y\left(2\right)\) từ (1);(2) suy ra X = Y

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Nếu n là bội chung của 2 và 3 thì n là bội của 6, hay \(n \in B\)

Vậy mệnh đề \(A \subset B\) đúng.

b) Nếu n là bội 6 thì n vừa là bội của 2 vừa là bội của 3.

Do đó n là bội chung của 2 và 3 hay \(n \in A\).

Vậy mệnh đề \(A \subset B\) đúng.

25 tháng 8 2023

Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.

Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.

Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.

Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.

19 tháng 11 2019

Đáp án C

26 tháng 5 2018

Đáp án: C

M là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6. Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 6. Do đó  N ⊂  M => M ∩ N = N

=> A sai, C đúng.

P = {1; 2}; Q = {1; 2; 3; 6}. Do đó  P ⊂ Q  => P ∩ Q = P => B, D sai.

7 tháng 2 2018

Đáp án: D

Vì bội số của 6 và 4 cũng là bội số của 12 nên  X = {n ∈ N* | n là bội số của 6 và 4} = {n ∈ N*| n là bội số của 12}.

Nghĩa là, X = Y =>  X  ⊂ Y , Y  ⊂ X. Vậy D là đáp án sai