K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

\(xOy\)\(yOz\) là hai góc kề bù

\(xOy+yOz=180^0\)

Vì tia \(Om\) là tia phân giác của \(xOy\)

\(mOy\) = \(\dfrac{xOy}{2}\)

Vì tia \(On\) là tia phân giác của \(yOz\)

\(nOy=\dfrac{yOz}{2}\)

\(mOy+nOy=\dfrac{xOy}{2}+\dfrac{yOz}{2}=\dfrac{xOy+yOz}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

mà hai góc này kề nhau

\(mOy+nOy=mOn\)

\(mOn=90^0\)

\(Om\)\(On\)

\(b,\) \(HE\)\(Om\)

\(On\)\(Om\)

\(HK\)\(On\)

\(HKn=90^0\)

\(HE\) // \(On\)

\(EHK=HKn\) (so le trong)

\(HKn=90^0\)

\(EHK=90^0\left(DPCM\right)\)

18 tháng 4 2021
    

Vì xOy và yOz là hai góc kề bù 

⇒ xOy+yOz=1800

Vì tia Om là tia phân giác của xOy

⇒ mOy = xOy2

Vì tia On là tia phân giác của yOz

⇒ nOy=yOz2

⇒ mOy+nOy=xOy2+yOz2=xOy+yOz2=18002=900

mà hai góc này kề nhau 

mOy+nOy=mOn

mOn=900

Om ⊥ On

1. Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy; yOza. Cm Om  I  Onb. Lấy điểm H thuộc tia Oy. Kẻ tia HE  I  Om, HK  I  On (  \(E\in Om;K\in On\)). CM góc EHK = 90oc. Trên nửa mặt phẳng bờ OH có chứa tia Ox, kẻ tia Ht // Ox. Ht cắt Om tại P. CM HE là tia phân giác của  góc OHPd. Giả sử 3.OHP = 2.HOx. Tính HOx và OPH2. Cho tam giác AMN có góc A = 82o; M = 49o. Gọi AP là tia đối của tia AM....
Đọc tiếp

1. Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy; yOz

a. Cm Om   On

b. Lấy điểm H thuộc tia Oy. Kẻ tia HE  I  Om, HK  I  On (  \(E\in Om;K\in On\)). CM góc EHK = 90o

c. Trên nửa mặt phẳng bờ OH có chứa tia Ox, kẻ tia Ht // Ox. Ht cắt Om tại P. CM HE là tia phân giác của  góc OHP
d. Giả sử 3.OHP = 2.HOx. Tính HOx và OPH

2. Cho tam giác AMN có góc A = 82o; M = 49o. Gọi AP là tia đối của tia AM. Kẻ tia Ax nằm trong góc PAN và song song với MN

a. CM Ax là tia phân giác của góc PAN

b. Từ N kẻ NE // AM \(\left(E\in\text{Ax}\right)\text{ }\). So sánh các cặp góc của 2 tam giac AMN và AEN

c. Vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với MN, từ A kẻ AB vuông góc với d \((B\in d)\). CM rằng B,A,E thẳng hàng

3.Cho tam giác ABC có góc A = 90o Kẻ tia phân giác của góc ABC cắt AC tại M. Từ A kẻ đường thẳng song song với BM, cắt tia đối của tia BC tại D

a. CM góc DAB = BDA

b. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ tia Ay sao cho góc CAy = C. CM rằng đường thẳng BM cắt đường thẳng chứa tia Ay

c. Trên nửa mặt phẳng bờ BC khoongchuasw A, vẽ tia Bz sao cho góc ABz = 90o. CM góc CAy = CBz

2
17 tháng 10 2019

giúp mk với
mk đang cần gấp

TT-TT

17 tháng 10 2019

TL 1 câu cx đc mà

2 tháng 4 2021

1,Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .

Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó 

⇒{O1^=O2^=12.xOy^O3^=O4^=12.yOz^

⇒O2^+O3^=12(xOy^+yOz^)=12.1800=900

=> Đpcm

2 tháng 4 2021

2,

Ta có:

   mOy+nOy=90o( gt )

⇒xOm+zOn=90o

Mà xOm=mOy( Om là tia phân giác góc xOy )

⇒nOy=zOn

On là tia phân giác góc yOz.

18 tháng 7 2017

Vì Om là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)=>\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)

    On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\)\(\)

Ta có:\(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\frac{\widehat{xOy}}{2}+\frac{\widehat{yOz}}{2}\)=\(\frac{\widehat{xOy}+\widehat{yOz}}{2}\)\(=\frac{180độ}{2}=90độ\)

=>\(\widehat{mOn}=90độ\)

\(AB⊥Om\) ;\(CO⊥Om\)

=>AB//CO=>\(\widehat{CAB}+\widehat{ACO}=180độ\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)

                   \(\widehat{CAB}+90độ=180độ\)

                    \(\widehat{CAB}=90độ\)

8 tháng 10 2018

Bài 7: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.