Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
Bữa sau bạn ko gửi dc hình thì hãy ghi trc mạch có dạng j ra nha
Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
→ Đáp án D
Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
→ Đáp án D
a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\Omega\approx8,6\Omega\)
\(U_1=U_2=U=6V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)
b)\(I_m=I_1+I_2=0,4+0,3=0,7A\)
Để cường độ dòng điện gấp đôi: \(I_m'=1,4A\)
Khi đó: \(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,4}=\dfrac{30}{7}\Omega< R_{tđ}\)
Như vậy mắc nối tiếp \(R_3\) vào mạch.
\(R_3=\dfrac{60}{7}-\dfrac{30}{7}=\dfrac{30}{7}\Omega\)
\(R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=24\Omega\Rightarrow Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
\(\Rightarrow R2//\left(R1ntR3\right)\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R2\left(R1+R3\right)}{R2+R1+R3}}=0,4A\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính theo công thức 1 R 12 = 1 R 1 + 1 R 2 = 1 20 + 1 20 = 1 10 → R 12 = 10 Ω
Đáp án: C