Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
47. Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh
∆AMN = ∆BMN.
Hướng dẫn:
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Vì M, N thuộc đường trung trực của AB nên MA = MB; NA = NB
Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB
NA = NB
MN chung
=> Tam giác AMN = Tam giác BMN (c.c.c)
xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB ( M thuộc đường trung trực d)
NA = NB ( N thuộc đường trung trực d)
MN là cạnh chung
vậy tam giác AMN = tam giác BMN (c.c.c)
1 đúng nhé
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA = MB.
Vì N thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên NA = NB.
+) Xét ∆AMN và ∆BMN có:
MA = MB ( chứng minh trên)
NA = NB (chứng minh trên)
MN chung
Suy ra: ∆AMN = ∆BMN (c.c.c) nên các khẳng định (A), (B), (C) sai, (D) đúng.
Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB
nên MA=MB
Ta có: N nằm trên đường trung trực của AB
nên NA=NB
XétΔAMN và ΔBMN có
MN chung
MA=MB
NA=NB
DO đó: ΔAMN=ΔBMN
Do M,N nằm trên đường trung trực của đoạn AB
=>MA=MB(Tính chất đường trung trực)
NA=NB(Tính chất đường trung trực)
Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA=MB
NA=NB
MN chung
=>\(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\left(đpcm\right)\)
Vì M, N nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB ; NA = NB ( tính chất)
Mà MA = NA (gt)
Do đó, MA = NA = MB = NB.
Xét tam giác AMB và tam giác ANB có:
MA = NA (gt)
MB = NB (cmt)
AB chung
Do đó, ∆AMB = ∆ANB (c – c – c).
\(\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{ANB}\) (2 góc tương ứng).
Vậy MB = NB và góc AMB bằng góc ANB.
Vì M thuộc đường trung trực của AB
⇒ MA = MB (định lý thuận về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực)
N thuộc đường trung trực của AB
⇒ NA = NB (định lý thuận về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực)
Do đó ΔAMN và ΔBMN có:
AM = BM (cmt)
MN chung
AN = BN (cmt)
⇒ ΔAMN = ΔBMN (c.c.c)