Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.
c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.
d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.
e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.
f. F = ∅ . Vậy tập hợp F không có phần tử nào.
g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử
a)1 phần tử
b)1 phần tử
c)vô số phần tử
d)tập hợp rỗng
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20 x => A = ( 20 )
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0 => b = ( 0 )
Vậy tập hợp B là 1 phần tử
c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0
=> x E n
Vậy tập hợp C có vô phần tử
d : X x 0 = 3
Vì ko có số nào x 0 = 3
=> D ko cố phần tử
bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó
a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .
b) tập hợp B cũng có 1 phần tử x là 0
c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13
Vậy A = 18 . Có 1 phần tử
b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8
Vậy B = 0 . Có 1 phần tử
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7
D = \(\phi\) không có phần tử nào
a) x-5 = 13
=> x = 13+5
=> x = 18
=> A = {18}
b) x+8 = 8
=> x = 8-8
x = 0
=> B = {0}
c) x.0 = 0
=> C = N
d) x.0 = 7
=> C = \(\theta\)
\(\theta\)là tập hợp rỗng
tập hợp A có 1 phần tử là 16
tập hợp B có 1 phần tử là 0
tập hợp C có vô số phần tử
tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)
tập hợp A có 1 phần tử là 16
tập hợp B có 1 phần tử là 0
tập hợp C có vô số phần tử
tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)