K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

a)xét tam giác ADO và tam giác BCO có:

OA=OC(gt)

góc O chug

OD=OB(gt)

Do đó tam giác ADO=tam giác BCO(cgc)

Suy ra AD=BC92 cạnh tương ứng)

b) Theo câu a: tam giác ADO=tam giác BCO

Suy ra góc A=góc C(2 góc tương ứng)

Xét tam giác EAB và tam giác ECD có:

gócBEA=góc DEC (đối đỉnh)

AB=CD

góc A=góc C(cmt)

Do đó tam giácEAB=tam giácECD(gcg)

c)theo câu b)tam giac EAB=tam giác ECD

Suy ra EA=EC(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EAO và tam giác ECO có :

EA=EC(cmt)

góc E chung

OA=OC(gt)

Do đó tam giác EAO=tam gíacECO(cgc)

Suy ra góc AOE=góc COE

Vậy OE là tia phân giác của góc xoy

19 tháng 11 2016

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt) ∠O chung OB = OD (gt) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c) suy ra AD=BC. b) Ta có ∠A1 = 1800 – ∠A2 ∠C1 = 1800 – ∠C2 mµ ∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên) ⇒ ∠A1 = ∠C1 Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD Xét ΔEAB = ΔECD có: ∠A1 = ∠C1 (c/m trên) AB = CD (c/m trên) ∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD) ⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g) c) Xét ΔOBE và ΔODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (ΔAEB = ΔCED) ⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c) ⇒ ∠AOE = ∠COE ⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy tk mình nhé

19 tháng 11 2016

bạn phải tk mình cơ mình trả lời

10 tháng 1 2019

Hình tự vẽ.

a) Xét tam giác OAD và tam giác OCB có :

             OA = OC

             Góc O chung

              OB=OD

      => Tam giác OAD = tam giác OCB ( c-g-c)

      => AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)

10 tháng 1 2019

O x y B A C D E

CM a) Xét t/giác OAD và t/giác OCB 

có : OA = OC (gt)

     góc O : chung

  OD = OB (gt)

=> t/giác OAD = t/giác OCB (c.g.c)

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng)

b) Ta có : t/giác OAD= t/giác OCB (cmt)

=> góc B = góc D (hai góc tương ứng)

=> góc OAD = góc OCB (hai góc tương ứng) (1)

Mà \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (2)

    \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (3)

Từ (1); (2);(3) suy ra góc DAB = góc GCD 

Ta lại có : OA + AB = OB 

               OC + CD = OD

Mà OA = OC; OB = OD

=> AB = CD

Xét t/giác EAB và t/giác ECD

có góc B = góc D (cmt)
  AB = CD (cmt)

  góc EDB = góc ECD (cmt)

=> t/giác EAD = t/giác ECD (g.c.g)

c) Ta có : t/giác EAD = t/giác ECD (cmt)

=> AE = CE (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác OAE và t/giác OCE

có OA = OC (gt)

  AE = CE (Cmt)

  OE : chung

=> t/giác OAE = t/giác OCE (c.c.c)

=> góc AOE = góc EOC (hai góc tương ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy

4 tháng 12 2016

mình cũng hỏi bài này

18 tháng 12 2016

a/xét OBC và ODA: 
-góc O chung 
-OD=OB(gt) 
-OA=OC(gt) => OBC=ODA =>AD=BC 
b/ từ a/ =>gADO = gOBC và gOAD = gOCB =>gBAD=gBCD (bù với 2 g = nhau) 
OA=OC và OD=OB => AB=CD 
-xét tam giác EAB và ECD: 
AB=CD 
gBAD=gBCD 
gADO=gOBC =>dpcm 
c/b/=>ED=EB 
xét OBE và ODE: ED=EB 
gB=gD 
OB=OD =>2 tg = nhau 
=>gBOE=gDOE =>OE là p/g 

4 tháng 1 2016

<a href="http://Blog.Uhm.vN"><img src="http://blog.uhm.vn/emo/chowang/33.gif" width="50" height="50" border="0" alt="Blog.Uhm.vN" title="Blog.Uhm.vN" /></a>

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OCB\), ta có :

OD = OB

\(\widehat{A}\) chung

OA = OC 

\(\Rightarrow \Delta OAD=\Delta OCB\) (c-g-c )

\( \Rightarrow AD = BC\)(2 cạnh tương ứng )

b) Vì \(\Delta OAD=\Delta OCB\) nên \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}; \widehat{D}=\widehat{B}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{OAD}+\widehat{BAD}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

\(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

Do đó, \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)

Vì \(OA+AB=OB; OC+CD=OD\)

Mà \(OC = OA, OD = OB\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Xét \(\Delta EAB\) và \(\Delta ECD\), ta có:

\(\widehat {ABE} = \widehat {CDE}\)

\(AB = CD\)

\(\widehat {BAE} = \widehat {DCE}\)

\(\Rightarrow \Delta EAB=\Delta ECD\) (g-c-g)

c) Vì \(\Delta EAB=\Delta ECD\) nên EB = ED ( 2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta OBE\) và \(\Delta ODE\), ta có :

 EB = ED

OB = OD

OE chung

\( \Rightarrow \Delta OBE=\Delta ODE \)  (c.c.c)

\( \Rightarrow \widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) ( 2 góc tương ứng)

\( \Rightarrow \) OE là phân giác \(\widehat {xOy}\)

7 tháng 12 2015

hình

hinh bai 43

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

∠O chung

OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c)  AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b)

Ta có  ∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

mµ ∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có OB = OA + AB

OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1  (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)  ⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE  ⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Ta có: ΔOAD=ΔOBC

nên \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\)

\(\Leftrightarrow180^0-\widehat{OAD}=180^0-\widehat{OBC}\)

hay \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

Xét ΔEAB và ΔECD có 

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

AB=CD

\(\widehat{EBA}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEAB=ΔECD

c: Ta có: ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có 

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó: ΔOEB=ΔOED

Suy ra: \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc xOy