K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2023

Sửa đề; AH\(\perp\)Oy

Xét ΔOKA vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có

OA chung

\(\widehat{KOA}=\widehat{HOA}\)

Do đó: ΔOAK=ΔOAH

a: Xét ΔOAK vuông tại K và ΔOAH vuông tại H có

OA chung

\(\widehat{KOA}=\widehat{HOA}\)

Do đó: ΔOAK=ΔOAH

Suy ra: AK=AH

Câu b đề yêu cầu gì?

20 tháng 9 2019

O A B K H x y 1 2

Cm : a) Xét t/giác OAH và t/giác OBK

có: \(\widehat{OHA}=\widehat{OKB}=90^0\) (gt)

      OA = OB (gt)

      \(\widehat{O}\) :chung

=> t/giác OAH = t/giác OBK (ch - gn)

b) Xét t/giác OMH và t/giác OMK

có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OKM}=90^0\) (gt)

     OH = OK (vì t/giác OAH = t/giác OBK)

   OM : chung

=> t/giác OMH = t/giác OMK (ch - cgv)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc t/ứng)

=> OM là tia p/giác của góc xOy

a: Xét ΔOPM vuông tại P và ΔONM vuông tại N có

OM chung

\(\widehat{POM}=\widehat{NOM}\)

Do đó; ΔOPM=ΔONM

b: Ta có: ΔOPM=ΔONM

nên MN=MP

hay ΔMNP cân tại M

mà \(\widehat{NMP}=60^0\)

nên ΔMNP đều

c: Ta có: ON=OP

MN=MP

Do đó: OM là đường trung trực của NP

hay OM vuông góc tới NP tại Q

11 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhiều

18 tháng 3 2021

+)Xét △OAH(∠OAH=90o) và △OBH(∠OBH=90o) có:

OH là cạnh chung 

∠AOH=∠BOH(OH là tia phân giác của ∠xOy)

=>△OAH=△OBH(ch.gn)

b)△OBH là tam giác vuông (∠OBH=90o)

Chúc bạn học tốt

 Trả lời:

a, ta có K là 1 điểm thuộc tia phân giác góc xOy

mà KA vuông góc với Ox và KB vuông góc với Oy (gt)

⇒ KA=KB (t/c tia phân giác của 1 góc)

b, Xét ΔOAK vuông tại A và Δ OBK vuông tại B có

OK là canh chung 

góc AOK = góc BOK (gt)

⇒ 2 tam giác bằng nhau

⇒ OA = OB ( 2 cạnh tương ứng)

⇒ΔOAB cân tại O 

c, Xét ΔAKD vuông tại A và Δ BKE vuông tại B

AK=BK (cmt)

góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)

⇒ 2 tam giác trên bằng nhau

⇒ KD = KE (đpcm)

d, ΔOAK =ΔOBK ⇒ góc OKA = góc OKB ( 2 góc tương ứng)

mà góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)

⇒ góc OKA + góc AKD = góc OKB + góc BKE ⇒ góc OKD = góc OKE 

xét ΔOKD và OKE dễ thấy chúng bằng nhau theo th (g-c-g) ⇒ OD=OE ⇒ ΔODE cân tại O mà OK là phân giác góc DOE ⇒ OK là đường cao của DE ⇒ OK ⊥DE (đpcm)

                                                                ~Học tốt!~