K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

 

a) Ta có O C ⊥ O A nên A O C ^ = 90 ° ; O D ⊥ O B  nên B O D ^ = 90 ° .

Tia OD nằm trong góc AOB nên A O D ^ + B O D ^ = A O B ^ .

   ⇒ A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = m ° − 90 ° (1)

Tia OC nằm trong góc AOB nên A O C ^ + B O C ^ = A O B ^

   ⇒ B O C ^ = A O B ^ − A O C ^ = m ° − 90 ° (2)

Từ (1) và (2), suy ra:  A O D ^ = B O C ^ = m ° − 90 °

b) Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD. Suy ra B O C ^ + D O C ^ = B O D ^ = 90 ° .

Nếu B O C ^ = D O C ^  thì D O C ^ = 90 ° : 2 = 45 ° .

Do đó A O D ^ = D O C ^ = C O D ^ ⇔ A O B ^ = 3. D O C ^ = 3.45 ° = 135 ° ⇔ m = 135 .

Ÿ Chứng tỏ hai đường thẳng vuông góc

 

13 tháng 4 2018

Giải

a) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Xét hai tam giác vuông AOM và BOM. Ta có cạnh huyền OM chung, MA = MB (vì M thuộc tia phân giác của góc O). Vậy ∆AOM = ∆BOM. Suy ra  OA = OB. Từ đó có ∆AOH = ∆BOH (c.g.c). Suy ra ˆAHO=ˆAHB=90∘AHO^=AHB^=90∘, tức là OM⊥ABOM⊥AB

b) Để chứng minh OE là tia phân giác của góc O, ta cần chứng minh hai tam giác vuông COE và DOE bằng nhau. Hai tam giác này có cạnh huyền OE chung và OC = OD (giả thiết) nên chúng bằng nhau. Suy ra ˆEOC=ˆEODEOC^=EOD^ hay OE là tia phân giác của góc O.


 

7 tháng 2 2021

a/ Xét t/g OAD và t/g OBC cos

AO = OB

\(\widehat{xOy}\) : chung

OD = OC

=> t/g OAD = t/g OBC

=> AD = BC

b/ Không rõ đề.

c/ Có 

OC = ODOA = OB

=> AC = BD

Có \(\widehat{OAD}=\widehat{OBE}\) (do t/g OAD = t/g OBC)

=> \(180^o-\widehat{OAD}=180^o-\widehat{OBE}\)

=> \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\) 

Xét t/g AEC và t/g BED có

\(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\)

AC = BD\(\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\)

=> t/g AEC = t/g BED (g.c.g)

=> AE = BE

Xét t/g OAE và t/g OBE có

OA = OB

AE = BEOE : chung

=> t/g OAE = t/g OBE

=> ^xOE = ^yOe

=> OE là pg góc xOy

8 tháng 4 2022

a) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Xét hai tam giác vuông AOM và BOM. Ta có cạnh huyền OM chung, MA = MB (vì M thuộc tia phân giác của góc O). Vậy ∆AOM = ∆BOM. Suy ra  OA = OB. Từ đó có ∆AOH = ∆BOH (c.g.c). Suy ra ˆAHO=ˆAHB=90∘AHO^=AHB^=90∘, tức là OM⊥ABOM⊥AB

b) Để chứng minh OE là tia phân giác của góc O, ta cần chứng minh hai tam giác vuông COE và DOE bằng nhau. Hai tam giác này có cạnh huyền OE chung và OC = OD (giả thiết) nên chúng bằng nhau. Suy ra ˆEOC=ˆEODEOC^=EOD^ hay OE là tia phân giác của góc O.

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?b) CMR: OC⊥AB.Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?Bài 7: Cho hai góc kề...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:
a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?
b) CMR: OC⊥AB.
Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?
Bài 7: Cho hai góc kề bù xOyˆ và yOzˆ. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, vẽ tia Om⊥On. CMR On là tia phân giác của góc xOy.
Bài 8: Trong hình vẽ cho AB // CI. OABˆ = 50o, OCIˆ = 40o. CMR OA⊥OC
Bài 9: Cho góc xOy là góc tù; trong góc này vẽ các tia Om, On sao cho Ox⊥On, Oy⊥Om. CMR: góc xOy và góc MOn có chung tia phân giác
Bài 10: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOCˆ = BODˆ = 135o. Gọi OE là tia đối của tia OD. CMR:
a) OE⊥OC
b) OB là tia phân giác của góc COE.

0
29 tháng 4 2018

10 tháng 11 2017

Làm j có đứa nào trl?nhonhung

10 tháng 11 2017