K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

f(0)=3 suy ra c=3 thay vào biểu thức ta có:

f(1)=a+b+3=0

f(-1)=a-b+3=1

suy ra 

a+b = -3

a-b= -2

suy ra 

a= -5/2


 

21 tháng 11 2017

f(0)=3 suy ra c=3 thay vào biểu thức ta có:

f(1)=a+b+3=0

f(-1)=a-b+3=1

suy ra 

a+b = -3

a-b= -2

suy ra 

a= -5/2

b=-1/2

NV
30 tháng 3 2021

\(f\left(0\right)=c⋮3\) ;

 \(f\left(1\right)=a+b+c⋮3\) mà \(c⋮3\Rightarrow a+b⋮3\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=-2b+\left(a+b+c\right)⋮3\)  mà \(a+b+c⋮3\Rightarrow-2b⋮3\Rightarrow b⋮3\) (do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau)

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c⋮3\\b⋮3\\c⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a⋮3\)

đề sai rồi bạn

8 tháng 5 2018

Bạn ơi bạn thử kiểm tra kỹ xem cái đề bài hộ mình cái bởi vì mình thay x = 1 x = -1 vào đa thức nhưng không bằng nhau.

Sửa là ax2-bx+c

Mk đoán thôi

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^2+b\cdot0+c=5\\a+b+c=0\\25a+5b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=5\\a+b=-5\\25a+5b=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=5\\a=1\\b=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(f\left(x\right)=x^2-6x+5\)

b: \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5=12< >3\)

=>P không thuộc đồ thị

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}-6\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{4}-3+5=\dfrac{1}{4}+2=\dfrac{9}{4}\)

=>Q thuộc đồ thị

15 tháng 2 2022

LÀM XONG NHỚ T.I.C.K Á

F(0)=3 =>C=3

F(1)=0=>A+B+C=0=>A+B= -3   (1)

F(-1)=1=>A+B+C=1=>A-B= -2   (2)

KẾT HỢP 1 VÀ 2 =>A=5/2;B=1/2

24 tháng 11 2015

Neu f(0)=3=>a=1;b=2 va c=3

Neu f(1)=0=>a=0;b=0 ca c=0

Neu f(-1)=1=>a=-1;b=-1 va c=-1