K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 8 2018

Lời giải:

Đặt \(f(x)=x^{2016}+x^{2015}+x^{200}+x^2=(x^2-1)Q(x)+ax+b\) trong đó, $Q(x)$ là đa thức thương, $ax+b$ là đa thức dư

Ta có:

\(f(1)=1+1+1+1=(1^2-1)Q(1)+a+b\)

\(\Leftrightarrow 4=a+b(1)\)

\(f(-1)=1+(-1)+1+1=[(-1)^2-1]Q(-1)-a+b\)

\(\Leftrightarrow 2=-a+b(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow a=1; b=3\)

Vậy đa thức dư là $x+3$

NM
19 tháng 1 2021

có \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)A\left(x\right)+5\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+1\right)B\left(x\right)+x+2\)

do f(x) chia cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)là bậc 3 nên số dư là bậc 2. ta có \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)C\left(x\right)+ax^2+bx+c=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)C\left(x\right)+a\left(x^2+1\right)+bx+c-a\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(C\left(x\right).x+C\left(x\right)+a\right)+bx+c-a\)

Vậy \(bx+c-a=x+2\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\c-a=2\end{cases}}\)

mặt khác ta có \(f\left(-1\right)=5\Leftrightarrow a-b+c=5\Rightarrow a+c=6\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\c=4\end{cases}}\)

vậy số dư trong phép chia f(x) cho \(x^3+x^2+x+1\)là \(2x^2+x+4\)

17 tháng 10 2016

chiu roi

bAN oi

tk nhe!!!!!!!!!!

ai tk minh minh tk lai!!

24 tháng 11 2017

f(x) = (x^1994+x^1993+x^1992) - (x^1992-1)

     = x^1992.(x^2+x+1)-(x^1992-1)

Vì x^2+x+1 chia hết cho x^2+x+1 nên x^1992 .(x^2+x+1) chia hết cho x^2+x+1

Lại có : x^1992-1 = (x^3)^664 - 1^664 chia hết cho x^3-1 = (x-1).(x^2+x+1)

=> x^1992-1 chia hết cho x^2+x+1

=> f(x) chia hết cho x^2+x+1

=> dư trong phép chia trên là 0 

k mk nha

3 tháng 8 2018

f(x) = (x^1994+x^1993+x^1992) - (x^1992-1)

     = x^1992.(x^2+x+1)-(x^1992-1)

Vì x^2+x+1 chia hết cho x^2+x+1 nên x^1992 .(x^2+x+1) chia hết cho x^2+x+1

Lại có : x^1992-1 = (x^3)^664 - 1^664 chia hết cho x^3-1 = (x-1).(x^2+x+1)

=> x^1992-1 chia hết cho x^2+x+1

=> f(x) chia hết cho x^2+x+1

=> dư trong phép chia trên là 0