K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

a) Theo đề bài ta có : 36 = ab( a + b ) . Suy ra a + b là Ư(36). Vì a, b là chữ số, hơn nữa a khác 0, do đó 1 bé hơn hoặc bằng a+b bé hơn hoặc bằng 18, nên a+b nhận các giá trị là : 1; 2; 3; 6; 10; 12; 18.

    Với a+b =1 hoặc a+b=2 thì ab=36 hoặc ab=18 nhưng khi đó a+b =9 trái với điều kiện a+b=1 hoặc a+b=2

   Với a+b=3 thì ab=12, khi đó thỏa mãn đề bài.

   Với a+b=4,a+b=6,a+b=9, a+b=12 hoặc a+b=18 thì ab đều là số có một chữ số, vô lí !

   Vậy có duy nhất a=1,b=2 là thỏa mãn đề bài

Ôi ! tớ chỉ giải mỗi phần a) thôi. Còn phần b) thì giải tương tự và kết quả tớ tính ra là :a=1, b=2, c=5

nhé :)

9 tháng 12 2021

a) 

Để (n+1)(n+3) là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó

Mà (n+1)(n+3) là tích hai số nên n+1 hoặc n+3 bằng 1

 Nếu n > 2 thì n+1 và n+ 3 sẽ luôn có một số không phải là số nguyên tố

 => Tích (n+1)(n+3) sẽ không phải số nguyên tố

Nếu n = 2 thì (n+1)(n+3) = 15 => Không phải số nguyên tố

Nếu n = 1 thì (n+1)(n+3) = 8 => Không phải số nguyên tố

Nếu n = 0 thì (n+1)(n+3) = 3 => Là số nguyên tố

Vậy với n = 0 thì (n+1)(n+3) là số nguyên tố

b) Ta có 

29 tháng 6 2015

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => =10a3a−1     Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

29 tháng 6 2015

Mình lấy trong câu hỏi hay vào đấy mà xem chi tiết

28 tháng 6 2015

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => \(b=\frac{10a}{3a-1}\)    Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

28 tháng 6 2015

=> 10a + b = 3 . a . b

Vì 3 . a . b chia hết cho 3  nên 10a + b chia hết cho 3

Mà a,b là chữ số ; a khác 0 =>

a = 1 thì b = 5 hoặc b = 8

a = 2 thì b = 4 hoặc b = 7 

a = 3 thì b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

a = 4 thì b = 2 hoặc b = 5 hoặc b = 8

a = 5 thì b = 1 hoặc b = 4 hoặc b = 7

a = 6 thì b = 0 hoặc b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

a = 7 thì b = 2 hoặc b = 5 hoặc b = 8

a = 8 thì b = 1 hoặc b = 4 hoặc b = 7

a = 9 thì b = 0 hoặc b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

        Vậy các số cần tìm là ...

           

18 tháng 5 2019

Câu hỏi của Phạm Hồng Ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

BẠN THAM KHẢO

18 tháng 5 2019

#)Giải :

\(\frac{ab}{a.b}=\frac{a.10+b}{a+b}=\frac{9.a+a+b}{a+b}\)

\(=9.a\frac{a+b+a+b}{a+b}=\frac{9a}{a+b+1}\)có giá trị nhỏ nhất  => 9a nhỏ và ab => a = 1 ; b = 9

=> Số đó là : \(\frac{19}{1+9}=\frac{19}{10}\)

           #~Will~be~Pens~#

8 tháng 3 2019

lên mạng tìm luôn ý bạn

đó là 1

2 tháng 3 2018

xin lỗi khác 1 nha bạn

14 tháng 8 2018

                                                       Ta có : ab+a+b=5               

                                                                 a(b+1)+b=5

                                                             a(b+1)+(b+1)=5+1

                                                                (a+1)(b+1)=6

                                       Vì (a+1)(b+1)=6 nên a+1 và b+1 là ước của 6

                                                          Mà Ư(6)={1;2;3;6}

                                          Ta có bảng giá trị

a+11236
a0125
b+16321
b5210

Vậy ta có các cặp số tự nhiên(a,b) là: (0,5);(1,2);(2,1);(5,0)