Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm: năng lượng từ Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, … + Năng lượng từ Mặt Trời và năng lượng từ gió luôn có sẵn trong thiên nhiên. + Năng lượng nước là năng lượng lấy từ sức chảy của dòng nước (như thủy triều, sóng biển,…
. Tài nguyên không tái sinh bao gồm
- Khoáng sản nhiên liệu (than đá, dầu mỏ, khí đốt, nguồn năng lượng ánh sáng mới trời, gió, sóng biển, thủy triều...)
- Khoáng sản nguyên liệu: các mỏ kim loại quý hiếm: vàng, bạc, đồng, chì... Những tài nguyên này được sử dụng dần và hết dần.THEO MÌNH NGHĨ LÀ VẬY
Các ví dụ về tài nguyên không tái tạo là nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và than đá. ... Ví dụ về các nguồn tài nguyên không tái tạo bao gồm dầu thô, khí đốt tự nhiên, than đá và uranium. Đây đều là những tài nguyên được xử lí để trở thành sản phẩm được sử dụng trong thương mại.
a/ Những điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo:
| Năng lượng tái tạo | Năng lượng không tái tạo |
Thời gian hình thành | Nhanh, luôn có sẵn | Hàng triệu năm, trăm triệu năm |
Cách thức bổ sung | Bổ sung liên tục | Không thể bổ sung nhanh, có thể cạn kiệt |
b/ - Những nguồn năng lượng là năng lượng tái tạo: Mặt Trời, gió
- Những nguồn năng lượng là năng lượng không tái tạo: Khí tự nhiên, than, xăng.
Ví dụ biến thân cây mía thành đường; biến mủ cây cao su thành cao su; biến đất sét thành gốm, từ đất đá, cát sản xuất ra xi măng, thủy tinh, gạch, ngói,từ đá vôi tao ra vôi sống,...
Những năng lượng tái tạo mà e biết là:năng lượng nước, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối và năng lượng thủy triều
Những ưu điểm của năng lượng tái tạo là năng lượng sạch, có thể tái tạo được, trữ lượng vô cùng lớn (có thể vô tận), thân thiện với môi trường, ít gây ô nhiễm
Ở Việt Nam có tiềm năng đặc biệt lớn ở việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như: Thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối. Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, thủy điện là nguồn năng lượng chủ lực của nước ta, chiếm tới hơn 40% tổng công suất điện quốc gia. Loại trừ thủy điện cỡ vừa và lớn, thủy các dạng năng lượng tái tạo khác (bao gồm thủy điện nhỏ) chiếm 2,1% trong tổng công suất toàn hệ thống. Tuy nhiên, không có gì là bất biến trước sự thay đổi của thời gian. Tính đến giữa năm 2019, hơn 80 nhà máy điện mặt trời đã được vận hành, đóng lưới nhờ vào cơ chế hỗ trợ giá FIT, trong khi cuối năm 2018 mới chỉ có 2 nhà máy điện mặt trời quy mô không lớn được đấu nối lên lưới điện. Vào thời điểm đó, tổng công suất điện mặt trời là hơn 4460 MW, chiếm hơn 8% tổng công suất phát điện của hệ thống. Trong khi đó, cuối năm 2018 tổng công suất điện gió trên Việt Nam mới chỉ đạt mức 228 MW, tuy nhiên đến năm 2019, số lượng dự án điện gió đang trong giai đoạn xây dựng với tổng công suất cao gấp 2 lần so với năm 2018. Đối với năng lượng sinh khối, việc sản xuất điện thương mại vẫn còn phát triển chậm do vấn đề về giá hỗ trợ cho bã mía. Tuy vậy, triển vọng cho việc phát triển nguồn năng lượng này còn khả quan dựa vào số lượng ngày càng tăng của rác thải đô thị và nông nghiệp, sản phẩm lâm nghiệp và chính phủ đang nghiên cứu Tiêu chuẩn danh mục đầu tư tái tạo để có thể thúc đẩy nguồn năng lượng này.
Năng lượng tái tạo:
Năng lượng mặt trời
Năng lượng gió
Thủy điện
Địa nhiệt
Ưu điểm của năng lượng tái tạo:
- Xanh, sạch, ít gây ô nhiễm
- Trữ lượng lớn
- tiết kiệm tài nguyên khác và tiết kiệm điện năng cho các hộ gđ và xí nghiệp
Ở nc ta đang phát triển năng lượng mặt trời, gió, thủy điện
tham khảo nha :
- Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm: năng lượng từ Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, … + Năng lượng từ Mặt Trời và năng lượng từ gió luôn có sẵn trong thiên nhiên. + Năng lượng nước là năng lượng lấy từ sức chảy của dòng nước (như thủy triều, sóng biển,…