Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do mắc song song nên:
\(U_{23}=U_3=U_2=I_2.R_2=0,5.6=3\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện I3:
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
Do mắc nối tiếp nên:
\(I=I_1=I_{23}=I_2+I_3=0,5+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)
b) \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6.9}{6+9}=3,6\left(\Omega\right)\)
\(R_{AB}=R_{23}+R_1=12+3,6=15,6\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch:
\(U=I.R_{tđ}=\dfrac{5}{6}.15,6=13\left(V\right)\)
a, cường độ dđ mạch
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{10+5}=0,8\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_1=I.R_1=8\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_2=I.R_2=5.0,8=4\left(V\right)\)
b, \(\Rightarrow U_1=\dfrac{4}{2}=2\left(V\right)\)
\(I=I_2=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)
\(I_1=\dfrac{2}{10}=0,2\left(A\right)\)
\(I_3=I_2-I_1=0,6\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_3=\dfrac{U_1}{I_3}=\dfrac{2}{0,6}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)
Câu 2.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt có ích:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{630000}{90\%}=700000J\)
Công để bếp đun sôi lượng nước trên:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{800}{220}\cdot t=700000\)
\(\Rightarrow t=875s\)
1.
Tham khảo:
– Định luật Ôm:
Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A
– Điện trở dây dẫn:
Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s
Trong đó:
l – Chiều dài dây (m)
S: Tiết diện của dây (m²)
ρ: Điện trở suất (Ωm)
R: Điện trở (Ω)
– Công suất điện:
Công thức: P = U.I
Trong đó:
P – Công suất (W)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công của dòng điện:
Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó:
A – Công của lực điện (J)
P – Công suất điện (W)
t – Thời gian (s)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó:
A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A – Điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ:
Công thức: Q = I².R.t
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I – Cường độ dòng điện (A)
R – Điện trở ( Ω )
t – Thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t
I=\(\dfrac{U}{R}\) \(R=\dfrac{U}{I}\)
Đoạn mạch nối tiếp
I=I1=I2=...=In
U=U1+ U2 + ....+ Un
Rtđ = R1 + R2 + ...+ Rn
\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}\)
Đoạn mạch //
I= I1 + I2 +...+ In
U=U1 = U2 =....= Un
Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)
Nhiều điện trở
\(\dfrac{1}{Rt\text{đ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\)
R=\(\rho.\dfrac{l}{S}\)
Công suất
\(P=U.I=\dfrac{U^2}{R}=I^2.R\)
Điện năng tiêu thụ
\(A=P.t\)
Định luật Junlenxo
\(Q=I^2.R.t\)
\(Q=0,24.I^2.R.t\left(calo\right)\)
-Định luật Ôm : I=\(\dfrac{U}{R}\)\(\rightarrow\)R=\(\dfrac{U}{I}\)
-Đoạn mạch nối tiếp : I=I1=I2
U=U1+U2
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)
Rtđ=R1+R2
- Đoạn mạch song song : I=I1+I2
U=U1=U2
\(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{R2}{R1}\)
\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)
\(\rightarrow\)Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)
-Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn:
\(\dfrac{R2}{R1}\simeq\dfrac{l2}{l1}\)
Nếu bỏ qua sai số thì \(\dfrac{R2}{R1}=\dfrac{l2}{l1}\)
- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn :
\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}\left(=\dfrac{\phi^2_2}{\phi^2_1}=\dfrac{d^2_2}{d^2_1}\right)\)
- Sự phụ thuộc của điện trỏ vào vật liệu làm dây dẫn :
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)
-Biến trở_điện trở dùng trong kỹ thuật :
R=25.107Ω\(\pm\)1%
-Công suất định mức : P là công suất (W)
P=U.I
P=I2.R
P=\(\dfrac{U^2}{R}\)
-Điện năng_công của dòng điện :
H=\(\dfrac{Ai}{Atp}\) {H là hiệu suất; Ai là năng lượng có ích; Atp là năng lượng toàn phần} H<1
A=P.t
A=U.I.t
A=I2.R.t
A=\(\dfrac{U^2}{R}t\)