K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

môn nào e yếu thì thi lại môn ý 

9 tháng 5 2022

k.o có thi lại ạ

13 tháng 1 2021
"thì khì sao em phải thi bn điểm ạ" mk ko hiểu nghĩa câu nàyGiải thích đi câu đó đi, có gì mk giúp cho. 
10 tháng 11 2017

2011 thuộc thiên nhiên kỉ thứ 3

12 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nha

tham khảo
Nghĩa là: Cầm giáo đánh hổ dễ, Đối mặt Vua Bà thì thực khó

3 tháng 5 2022

Dạ em cảm ơn ạ

20 tháng 12 2022

Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
 

Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…

Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.

17 tháng 12 2023

a,Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
b,

Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…

Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.

 

1 tháng 1 2022

Tham khảo:

Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất: • Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới. Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. ... Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.

2 tháng 1 2022

- Công cụ lao động: biết dùng lửa, tạo ra lửa, biết chế tác, cải tiến công cụ lao động (rìu đá, lưỡi cuốc, đồ đựng bằng gốm)...
- Cách thức lao động: trồng trọt, chăn nuôi.
- Địa bàn cư trú: Ở ven sông suối.

14 tháng 4 2022

tham khảo

 

Một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người:

+ Hàng thổ cẩm của các dân tộc Mông, Thái, Dao,… (Tây Bắc).

+ Hàng tơ lụa của dân tộc Chăm (An Giang).

+ Đồ gốm của dân tộc Chăm (Ninh Thuận).

+ Cồng , chiêng của các dân tộc Ba – na, Ê – đê, Gia – rai (Tây Nguyên).

14 tháng 4 2022

chưa ngủ hảaa=))?

7 tháng 5 2018

1.Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến lớn trong thời kì Bắc thuộc.
2.Tình hình kinh tế Champa...
3.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
4.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ...

8 tháng 5 2018

cảm ơn bn nhìu !yeu

21 tháng 1 2022

Chẳng những thế, ông còn là người có võ nghệ cao cường đã giúp dân chống hùm beo thú dữ. Hồi ấy, trong cảnh đất rộng người thưa rừng rậm, con người luôn luôn sợ hãi “Đến đây xứ sở lạ lùng / Con chim kêu cũng sợ, con cá vùng cũng kinh”. Ông đã hướng dẫn cho mọi người nhổ một miếng nước bọt vào lòng bàn tay mình rồi nắm chặt lại thì khi đi lại ban đêm hay đi vào rừng rậm sẽ được tĩnh tâm. Tuy chưa có lý giải thuyết phục, nhưng họ tự tin với chất nội sinh của mình có thể làm ta yên lòng nên ai ai cũng răm rắp làm theo. Ông còn hướng dẫn cho bà con cách sử dụng lửa và giữ lửa. Vì ở vùng đất mới, người còn thưa thớt, lửa chẳng những là nhu cầu để sống “bắt con cá lóc nướng trui” mà còn là phương tiện dùng sưởi ấm, xua đuổi bóng tối, thú dữ. Ban đêm nhà nào cũng đốt lửa trong nhà. Ra đường phải cầm đuốc để đuổi cọp. Mỗi nhà có sắm các dụng cụ: thùng, phèng la, mõ... để đồng loạt nổi lên cùng với tiếng hò hét, khi có cọp quấy nhiễu. Mỗi người thủ sẵn một cây tầm vông vạt nhọn. Khi ra đường vác chổng lên để đề phòng cọp vồ. Khi gặp cọp, ta liền ngồi xuống chổng đầu nhọn gậy lên. Vì, cọp tuy hung dữ nhưng rất sợ cây nhọn đâm thủng ruột, lòi mất. Hồi ấy, vùng Bàu Lòng (Lai Uyên, Bến Cát) cũng thường sang Lái Thiêu mời ông về đuổi cọp.

23 tháng 1 2022

- Ngày xưa, vùng Lái Thiêu lắm kênh rạch, nhiều rừng rậm như thơ ca dân gian đã ghi nhận “Muỗi kêu như sáo thổi”, “Đỉa lềnh như bánh canh”, “Dưới sông sấu lội trên rừng cọp um”. Nhưng họ đã vượt lên mọi thử thách, đoàn kết nhau lại cùng khai hoang, lập làng từ Bưng Bố đến ngã tư Bình Phước hiện nay. Khai hoang đến đâu ông đã giao hết đất cho dân canh tác. Ông không có một tấc đất cắm dùi nào. Người ta kể rằng: Khi chết dân làng khiêng quan tài ông đến vùng đất cao ráo thuộc ấp Đông Nhì (thị trấn Lái Thiêu) hiện nay thì không khiêng đi nổi, bà con đành xin đất của dân chôn tại đây và lập lăng thờ. Sau khi người trụ trì mất, các tín đồ Phật giáo đã biến lăng ông thành chùa Thiên Phước. Hiện nay về bên phải mặt tiền của chùa còn mộ của ông xây bằng đá ong. Vào thời điểm đó, vật liệu kiến trúc chính là đá ong, mật đường và vôi. Về sau, nhân dân đã trát xi măng lên mặt đá ong như hiện trạng của ngôi mộ bây giờ. Còn bên trong gian chính diện ở góc bên phải (từ cửa chính vào) có bàn thờ Huỳnh Công.

- Họ hay gọi ông HUỲNH CÔNG NHẪN LÀ VỊ THẦN THÀNH HOÀNG CỦA VÙNG ĐẤT LÁI THIÊU