Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có ÐOMP = 900 ( vì PM ^ AB ); ÐONP = 900 (vì NP là tiếp tuyến ).
Như vậy M và N cùng nhìn OP dưới một góc bằng 900 => M và N cùng nằm trên đường tròn đường kính OP => Tứ giác OMNP nội tiếp.
2. Tứ giác OMNP nội tiếp => ÐOPM = Ð ONM (nội tiếp chắn cung OM)
Tam giác ONC cân tại O vì có ON = OC = R => ÐONC = ÐOCN
=> ÐOPM = ÐOCM.
Xét hai tam giác OMC và MOP ta có ÐMOC = ÐOMP = 900; ÐOPM = ÐOCM => ÐCMO = ÐPOM lại có MO là cạnh chung => DOMC = DMOP => OC = MP. (1)
Theo giả thiết Ta có CD ^ AB; PM ^ AB => CO//PM (2).
Từ (1) và (2) => Tứ giác CMPO là hình bình hành.
3. Xét hai tam giác OMC và NDC ta có ÐMOC = 900 ( gt CD ^ AB); ÐDNC = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => ÐMOC =ÐDNC = 900 lại có ÐC là góc chung => DOMC ~DNDC
=> => CM. CN = CO.CD mà CO = R; CD = 2R nên CO.CD = 2R2 không đổi => CM.CN =2R2không đổi hay tích CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
.
Tự vẽ hình:
a) ta có: Nx là tiếp tuyến => \(\widehat{PNO}=90\)
d\(⊥\)AB=> \(\widehat{OMP}=90\)
=> tứ giác OMNP nội tiếp
b) Ta có: CO II MP ( cùng vuông góc với AB)
Tứ giác OMNP nội tiếp => \(\widehat{OPM}=\widehat{ONM}\) (1)
Tam giác cân OCN ( OC=ON=R) có: \(\widehat{OCN}=\widehat{ONM}\) (2)
Từ (1), (2) => \(\widehat{OPM}=\widehat{OCM}\)(**)
Từ (*), (**) => OCMP là hình bình hành
c) Xét \(\Delta OCN\)là tam giác cân
và \(\Delta MCD\)là tam giác cân ( do C,D đối xứng nhau qua AB) có chung góc C
=> \(\Delta OCN\)đồng dạng \(\Delta MCD\)
=>\(\frac{CN}{CD}=\frac{OC}{CM}\Rightarrow CN.CM=OC.CD=2R^2=const\)
Vậy CN.CM không đổi (ĐPCM)
a: góc OMP=góc ONP=90 độ
=>OMNP nội tiếp
b: MP//OC(cùng vuông góc AB)
=>góc MCO=góc NMP
góc NMP=góc MNO
=>góc MNO=góc MCO
=>góc MNO=góc ODN
=>CM//OP
Xét tứ giác CMPO có
CM//PO
CO//PM
=>CMPO là hình bình hành
c: Xét ΔCOM vuông tại O và ΔCND vuông tại N có
góc OCM chung
=>ΔCOM đồng dạng với ΔCND
=>CO/CN=CM/CD
=>CN*CM=CO*CD=2R^2 ko phụ thuộc vào vị trí của M
Xét ΔAOCΔAOC vuông cân tại OO có AC=√OA2+OC2=R√2AC=OA2+OC2=R2
⇒AC=AE⇒AC=AE nên ΔAECΔAEC cân tại A⇒ˆACE=ˆAECA⇒ACE^=AEC^
Hay 1212 (sđ AD+AD⏜+ sđ DFDF⏜ )
=12=12 (sđ AC+AC⏜+ sđ BFBF⏜ )
mà AD=AD⏜= ACAC⏜ nên DFDF⏜ == BFBF⏜ .
Ta có ˆACD=12ACD^=12 sđ ADAD⏜ ;
ˆFMC=12FMC^=12 (sđ FC−FC⏜− sđ DFDF⏜ )
mà DFDF⏜ == BFBF⏜ .
Nên ˆFMC=12FMC^=12sđ BC=12BC⏜=12 sđ ADAD⏜=ˆACD=ACD^
Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AC//MFAC//MF.
Xét tam giác CABCAB có COCO là đường trung trực của ABAB nên ΔACBΔACB cân tại CC .
Phương án A, B, C đúng.
Đáp án cần chọn là: D