Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp 1: D nằm giữa A và C
=>\(\widehat{AOD}=90^0-60^0=30^0\)
=>\(\widehat{DOB}=150^0\)
Trường hợp 2: D nằm giữa B và C
ΔOCD cân tại O có CD=OC
nên ΔOCD đều
=>\(\widehat{COD}=60^0\)
hay \(\widehat{BOD}=30^0\)
Xét ΔPOQ có OP=OQ=PQ
nên ΔOPQ đều
=>góc POQ=60 độ
=>góc NOQ=30 độ
a) Do M là điểm chính giữa của cung BC nên \(\widehat{OIC}=90^o\).
Mà \(\widehat{OHC}=90^o\) nên tứ giác HCIO nội tiếp đường tròn đường kính OC.
b) Do M là điểm chính giữa của cung BC nên hai cung MB, MC bằng nhau.
Từ đó \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}\) nên AM là tia phân giác của góc BAC.
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có \(\dfrac{KC}{KB}=\dfrac{AC}{AB}=sin30^o=\dfrac{1}{2}\Rightarrow KB=2KC\).
Xét tam giác COD có:
OC=OD=CD=R
=> tam giác COD là tam giác đều
=> góc COD=60 độ (t/c tam giác đều)
Mà cung CD= góc COD= 60 độ ( góc COD là góc ở tâm chắn cung CD)
=> sđ cung CD= 60 độ
* Xét trường hợp điểm D gần điểm B
=> D thuộc cung BC
=> sđ cung BC= sđ cung CD= sđ cung BD (1)
Ta lại có điểm C là điểm nằm chính giữa cung AB (gt)
=> sđ cung AC= sđ cung BC= sđ cung AB/2= 180 độ/2= 90 độ
Thay vào (1) ta có:
90 độ= 60 độ+ sđ cung BD
=> sđ cung BD= 90 độ - 60 độ= 30 độ
* Xét trường hợp điểm D nằm gần điểm A
=> C thuộc cung BD
=> sđ cung BD= sđ cung BC+ sđ cung CD
=> sđ cung BD= 90 độ + 60 độ= 150 độ
Có hai đáp số tương ứng với hai vị trí của điểm D
*Trường hợp D nằm giữa C và B
VÌ C nằm chính giữa A và B nên :