K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: MB là tiếp tuyến của (O), B là tiếp điểm

nên MB\(\perp\)BO tại B

=>ΔBOM vuông tại B

b:

ΔOBH vuông tại H

=>\(BH^2+HO^2=BO^2\)

=>\(BH^2=5^2-3^2=16\)

=>BH=4(cm)

Xét ΔOBM vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OB^2\)

=>\(OM=\dfrac{5^2}{3}=\dfrac{25}{3}\left(cm\right)\)

 ΔOBM vuông tại B

=>\(OB^2+BM^2=OM^2\)

=>\(BM^2+5^2=\left(\dfrac{25}{3}\right)^2\)

=>\(BM^2=\dfrac{625}{9}-25=\dfrac{400}{9}\)

=>BM=20/3(cm)

c: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Xét ΔOBM và ΔOCM có

OB=OC

\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)

OM chung

Do đó: ΔOBM=ΔOCM

=>\(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

d: Xét tứ giác OBMC có

\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBMC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM

Tâm là trung điểm của OM

24 tháng 12 2016

hằng lớp 9,ở Bảo Thanh phải k

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc COD

=>OM là phân giác của góc COD

=>\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

Xét ΔOCM và ΔODM có

OC=OD

\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔODM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)

mà \(\widehat{ODM}=90^0\)

nên \(\widehat{OCM}=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

13 tháng 12 2023

f