Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(MA=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO\(\perp\)AB
Gọi tiếp điểm của M với (O) là A
Áp dụng PTG: \(MA=\sqrt{OM^2-OA^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Vậy k/c từ M tới tiếp điểm là 8 cm
a, 700 góc nào bạn ?
b, Vì AB là tiếp tuyến (O) => ^ABO = 900
AO giao BC = K
AB = AC ; OB = OC = R
Vậy OA là đường trung trực đoạn BC
Xét tam giác ABO vuông tại B, đường cao BK
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABO vuông tại B
\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=\sqrt{16-4}=2\sqrt{3}\)cm
Áp dụng hệ thức : \(BK.AO=BO.AB\Rightarrow BK=\frac{BO.AB}{AO}=\frac{4\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\)cm
Vì AO là đường trung trực => \(BC=2KB=2\sqrt{3}\)cm
Chu vi tam giác ABC là :
\(P_{ABC}=AB+AC+BC=2AB+BC=4\sqrt{3}+2\sqrt{3}=6\sqrt{3}\)cm
a) Xét (O) có
MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
Do đó: MA=MB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Xét (O) có
MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
Do đó: MO là tia phân giác của \(\widehat{AMB}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
nên \(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}\)(1)
Xét ΔOAM vuông tại A có
\(\sin\widehat{AMO}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{R}{2\cdot R}=\dfrac{1}{2}\)
hay \(\widehat{AMO}=30^0\)(2)
Thay (2) vào (1), ta được: \(\widehat{AMB}=60^0\)
Xét ΔAMB có MA=MB(cmt)
nên ΔAMB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔAMB cân tại M có \(\widehat{AMB}=60^0\)(cmt)
nên ΔAMB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
1: Xét ΔOAB vuông tại B có
\(\sin\widehat{OAB}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{OAB}=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOA}=60^0\)
2: Ta có: C và B đối xứng nhau qua OA
nên OA là đường trung trực của BC
Suy ra: OB=OC và AB=AC
hay OC=R
Suy ra: C nằm trên (O)
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OA chung
OB=OC
AB=AC
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)
mà \(\widehat{OBA}=90^0\)
nên \(\widehat{OCA}=90^0\)
\(\Leftrightarrow AC\perp OC\) tại C
hay AC là tiếp tuyến của (O)
a: Xét tứ giác OACM có
\(\widehat{OAC}+\widehat{OMC}=90^0+90^0=180^0\)
=>OACM là tứ giác nội tiếp
=>O,A,C,M cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
CA,CM là tiếp tuyến
Do đó: CA=CM
=>C nằm trên đường trung trực của AM(1)
OA=OM
=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM
=>OC\(\perp\)AM
Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>AM\(\perp\)MB tại M
Ta có: AM\(\perp\)MB
AM\(\perp\)OC
Do đó: OC//MB
c: Xét (O) có
ΔAKB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAKB vuông tại K
=>KB\(\perp\)KA tại K
=>AK\(\perp\)BC tại K
Xét ΔABC vuông tại A có AK là đường cao
nên \(BK\cdot BC=BA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)
Câu 2:
Thay x=1 và y=1 vào y=ax+2, ta được:
\(a\cdot1+2=1\)
=>a+2=-1
=>a=-1
Vậy: Hệ số góc của đường thẳng d là -1
Câu 1:
Gọi A là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M của (O)
=>MA\(\perp\)OA tại A
Ta có: ΔMAO vuông tại A
=>\(AM^2+AO^2=MO^2\)
=>\(AM^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Đáp án D
Ta có: OM = 4 cm và R = 6 cm nên OM < R
Do đó, điểm M nằm trong đường tròn (O).
Suy ra, qua điểm M không kẻ được tiếp tuyến nào đến đường tròn