K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án B

Số phát biểuđúng là:a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nób) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiếnc) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nód) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nóe) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nóf) Phép dời hình là 1 phép biến hình không...
Đọc tiếp

Số phát biểuđúng là:

a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

b) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến

c) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

d) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó

e) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó

f) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì

g) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình

h) Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.

i) Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.

k) Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.

l) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( B ≠ A ) thì nó cũng biến điểm B thành A

m) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC

A.5

B.6

C.7

D.8

1
4 tháng 5 2018

Đáp án D

Phát biểuđúng: a , c, e, f, g, i, j, l

b. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó có thể là phép tịnh tiến

d. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính

h. Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có AB = A’B’.

k. Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B thì nó cũng biến điểm B thành A (phát biểu không đúng với phép tịnh tiến)

a:Sửa đề: y=x^3-3x^2+2

y'=3x^2-3*2x=3x^2-6x

y=2

=>x^3-3x^2=0

=>x=0 hoặc x=3

=>y'=0 hoặc y'=3*3^2-6*3=27-18=9

A(0;2); y'=0; y=2

Phương trình tiếp tuyến có dạng là;

y-2=0(x-0)

=>y=2

A(3;2); y'=9; y=2

Phương trình tiếp tuyến có dạng là:

y-2=9(x-3)

=>y=9x-27+2=9x-25

b: Tiếp tuyến tại M song song với y=6x+1

=>y'=6

=>3x^2-6x=6

=>x^2-2x=2

=>x=1+căn 3 hoặc x=1-căn 3

=>y=0 hoặc y=0

M(1+căn 3;0); y=0; y'=6

Phương trình tiếp tuyến là:

y-0=6(x-1-căn 3)=6x-6-6căn3

M(1-căn 3;0); y=0; y'=6

Phương trình tiếp tuyến là:

y-0=6(x-1+căn 3)

=>y=6x-6+6căn 3

29 tháng 5 2017

NV
27 tháng 7 2021

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có \(AC=BC\)

Mặt khác \(OA=OB=R\)

\(\Rightarrow OC\) là trung trực AB hay \(OC\perp AB\)

\(\Rightarrow\Delta AOK\) vuông tại K

\(\Rightarrow\) Tập hợp K là đường tròn (C) đường kính AO cố định 

b.

Do H là trực tâm \(\Rightarrow BH\perp AD\Rightarrow BH||AO\) (cùng vuông góc AD)

\(\Rightarrow\widehat{OAK}=\widehat{KBH}\) (so le trong)

Mà \(AK=BK\) (OC là trung trực AB)

\(\Rightarrow\Delta_VOAK=\Delta_VKBH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OK=KH\) hay K là trung điểm OH

\(\Rightarrow\overrightarrow{OH}=2\overrightarrow{OK}\Rightarrow H\) là ảnh của K qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp H là đường tròn ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\) (với (C) là đường tròn đã xác định ở câu a)

NV
27 tháng 7 2021

undefined

NV
7 tháng 6 2020

\(y'=3x^2-6x\)

a/ Giao điểm (C) với Oy \(\Rightarrow x_0=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y'\left(0\right)=0\\y\left(0\right)=2\end{matrix}\right.\)

Phương trình tiếp tuyến: \(y=0\left(x-0\right)+2\Leftrightarrow y=2\)

b/ Tiếp tuyến song song d \(\Rightarrow\) có hệ số góc bằng 9

\(\Rightarrow3x_0^2-6x_0=9\Rightarrow x_0^2-2x_0-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=-1\Rightarrow y\left(-1\right)=-2\\x_0=3\Rightarrow y\left(3\right)=2\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=9\left(x+1\right)-2\\y=9\left(x-3\right)+2\end{matrix}\right.\)

12 tháng 4 2021

Pt hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (C) với đường thẳng d là:

\(\dfrac{x-1}{x+1}=m-x\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\g\left(x\right)=x^2+\left(2-m\right)x-m-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Đồ thị (C) cắt đường thẳng d tại 2 điểm phân biệt <=> pt(1) có 2 nghiệm phân biệt khác -1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\g\left(-1\right)\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+8>0\\-2\ne0\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(x_A,x_B\) là nghiệm của pt (1). Vì tiếp tuyến tại A và B //

\(\Rightarrow f'\left(x_A\right)=f'\left(x_B\right)\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x_A+1\right)^2}=\dfrac{2}{\left(x_B+1\right)^2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_A=x_B\left(loai\right)\\x_A+x_B=-2\end{matrix}\right.\)

Theo định lí Viet ta có: 

\(x_A+x_B=m-2\Rightarrow m-2=-2\Leftrightarrow m=0\)