Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm
Vậy M là điểm nằm giữa O và B
Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB
MB = OB – OM = 4 – 1 = 3
Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M
suy ra OM + OA = MA
MA = 2 + 1 = 3 cm
Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.
Vậy M là trung điểm của AB
b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.
Do \(\widehat{\text{yOt}}\) = 130o , \(\widehat{\text{yOz}}\) = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có \(\widehat{\text{tOy}}\) = \(\widehat{\text{tOy}}\) – \(\widehat{\text{yOz}}\) = 130o – 30o = 100o
TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy
Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
Ta có \(\widehat{tOz}\) = \(\widehat{\text{tOy}}\) + \(\widehat{yOz}\) = 130o + 30o = 160o
a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm
Vậy M là điểm nằm giữa O và B
Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB
MB = OB – OM = 4 – 1 = 3
Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M
suy ra OM + OA = MA
MA = 2 + 1 = 3 cm
Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.
Vậy M là trung điểm của AB
b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.
Do ˆyOtyOt^ = 130o , ˆyOzyOz^ = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có ˆtOytOy^ = ˆtOytOy^ – ˆyOzyOz^ = 130o – 30o = 100o
TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy
Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
Ta có ˆtOztOz^ = ˆtOytOy^ + ˆyOzyOz^ = 130o + 30o = 160o
1: OM<OB
nên M nằm giữa O và B
Suy ra: MO+MB=OB
hay MB=3cm
2: MA=2+1=3cm=MB
nên M là trung điểm của AB
2) a) Trên tia Ox, có:
OB=4cm; OA= 7cm
Vì 4cm<7cm
Nên OB<OA
=> B nằm giữa hai điểm O và A
b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)
=> OB+BA=OA
Hay 4+BA=7
BA= 7-4
BA= 3(cm)
c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB
=> DO=DA
Mà OB=4cm
=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm
Từ bài toán, ta có hình ảnh:
A) Vì M nằm ở tia Ox (bên trái O), N nằm ở tia Oy (bên phải O) nên điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là điểm O (nằm giữa M và N)
B) Vì M là trung điểm OA, ta có:
\(OM=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Tương tự, N là trung điểm của OB, ta có:
\(ON=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vì O nằm giữa MN (ở phần A), nên ta có:
\(MN=OM+ON=3+1,5=4,5\left(cm\right)\)
Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2
sai