Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a.
\(AOB=160^0\div\left(1+7\right)\times7=140^0\)
\(BOC=160^0-140^0=20^0\)
b.
\(AOD+COD=160^0\)
\(AOD+90^0=160^0\)
\(AOD=160^0-90^0\)
\(AOD=70^0\) (1)
\(AOD+DOB=AOB\)
\(70^0+DOB=140^0\)
\(DOB=140^0-70^0\)
\(DOB=70^0\) (2)
Từ (1) và (2)
=> AOD = DOB
=> OD là tia phân giác của AOB
c.
\(COB+BOC'=180^0\) (2 góc kề bù)
\(20^0+BOC'=180^0\)
\(BOC'=180^0-160^0\)
\(BOC'=20^0\)
mà AOC = 1600
=> AOC = BOC'
Chúc bạn học tốt
xem câu hỏi của Nguyễn Lục Anh, mình đã giải rồi.
có lời giải đàng hoàng chỉ có thay đổi số thôi
cho 2 góc AOB và BOC có tổng bàng 160 độ. Trong đó góc AOB = 7 lần góc BOC.
a, tính mỗi góc
b, trong góc AOC vẽ tia OD sao cho COD=90 độ. Chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của góc AOB
c,vẽ tia OC' là tia đối của tia OC, so sánh 2 góc AOC và BOC
a: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=160^0\)
\(\Leftrightarrow7\cdot\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=160^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=20^0\)
hay \(\widehat{AOB}=140^0\)
b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OC và OD
=>\(\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)
=>\(\widehat{BOD}=20^0\)
mà \(\widehat{AOD}=20^0\)
nên OD là tia phân giác của góc AOB