Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
trong 2 amin X1; X2 thì anilin C6H5NH2 không làm quỳ đổi màu;
metylamin CH3NH2 làm quỳ tím đổi màu xanh → thỏa mãn.!
còn lại là các amino axit, để làm quỳ tìm chuyển sang màu xanh
⇒ số nhóm -COOH < số nhóm -NH2 → thỏa mãn là: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH (X5)
Theo đó, chọn đáp án B
Chọn đáp án D
(X1) C6H5NH2 Anilin có tính bazo rất yếu nên dung dịch của nó k thể làm xanh quỳ tím được ⇒ Loại X1
(X2) CH3NH2 Mrtyl amin có tính bazo mạnh hơn NH3 ⇒ Chọn X2
(X3) H2NCH2COOH Glyxin có số nhóm –NH2 và –COOH bằng nhau ⇒ pH ~ 7 ⇒ Loại X3
(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Axit Glutamic (Glu) có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 ⇒ dd của nó làm quỳ hóa hồng ⇒ Loại X4
(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Lysin có 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2 ⇒ dd của nó làm quỳ hóa xanh ⇒ Chọn X5
Chọn đáp án B
Phenolphtalein chỉ đổi màu hồng khi pH ³ 8,3
Þ Chi có 2 chất có đủ tính bazơ là CH3NH2 và H2N(CH2)4CH(NH2)COOH
Đáp án B
● NaCl (X1): NaCl → Na+ + Cl– || Na+ và Cl– đều trung tính.
||⇒ NaCl trung tính ⇒ cho dung dịch có pH = 7 ⇒ không thỏa.
● Na2CO3 (X2): Na2CO3 → 2Na+ + CO32– || Na+ trung tính.
CO32– + H2O ⇄ HCO3– + OH– ⇒ CO32– có tính bazơ.
||⇒ Na2CO3 có tính bazơ ⇒ cho dung dịch có pH > 7 ⇒ thỏa mãn.
● NH4Cl (X3): NH4Cl → NH4+ + Cl– || Cl– trung tính.
NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+ ⇒ NH4+ có tính axit.
||⇒ NH4Cl có tính axit ⇒ cho dung dịch có pH < 7 ⇒ không thỏa.
● CH3COONa (X4): CH3COONa → CH3COO– + Na+ || Na+ trung tính.
CH3COO– + H2O ⇄ CH3COOH + OH– ⇒ CH3COO– có tính bazơ.
||⇒ CH3COONa có tính bazơ ⇒ cho dung dịch có pH > 7 ⇒ thỏa mãn.
● AlCl3 (X5): AlCl3 → Al3+ + 3Cl– || Cl– trung tính.
Al3+ + H2O ⇄ Al(OH)2+ + H+ ⇒ Al3+ có tính axit.
||⇒ AlCl3 có tính axit ⇒ cho dung dịch có pH < 7 ⇒ không thỏa.
⇒ X2 và X4 thỏa mãn
Đáp án B