Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, có sự hô đáp, luân phiên giữa người nói người nghe
+ Tính chất điệp ngữ, điệp từ phổ biến trong sử thi: ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về/ Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói.
+ Mỗi câu văn có tính nhịp điệu, mang đậm sử thi
+ Cách nói ví von, gắn chặt với sự vật, hoạt động trong đời sống thường ngày
+ Đoạn sử thi có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cũng không giống nhau hoàn toàn về phong cách sinh hoạt.
Đăm Săn là một nhân vật quan trọng trong sử thi Tây Nguyên, đặc biệt trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. Đoạn trích này tôn vinh sự hào hùng và sức mạnh phi thường của Đăm Săn trong cuộc chiến chống lại kẻ thù Mtao Mxây để giành lại người vợ bị cướp. Đăm Săn được miêu tả là một anh hùng dũng cảm, tài năng và bản lĩnh, đối mặt với kẻ thù hung bạo và có sức mạnh vô địch. Đoạn trích cũng sử dụng các hình ảnh so sánh để làm nổi bật sự tương phản giữa Đăm Săn và Mtao Mxây, tôn vinh vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn.
Đoạn trích này thể hiện sự hào hùng và lòng dũng cảm của Đăm Săn, là một phần trong nghệ thuật diễn xướng sử thi của dân tộc Tây Nguyên. Sử thi không chỉ là một loại hình ngôn từ dân gian, mà còn là một hình thức diễn xướng dân gian, kết hợp nghệ thuật ngôn từ, ca hát và nhảy múa. Nghiên cứu sử thi cần quan tâm đến yếu tố diễn xướng, vì nó mang ý nghĩa quan trọng về mặt văn hoá và đời sống. Diễn xướng sử thi thường diễn ra trong môi trường lễ hội, tạo không khí "thiêng" và cộng đồng, để tôn vinh những anh hùng và sức mạnh cộng đồng.
Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây là một phần trong sử thi Tây Nguyên, tôn vinh vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn và sức mạnh của dân tộc.
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
Chọn đáp án: B