K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

A B C M N D E

Xét tam giác AMN có AM = AN nên tam giác AMN cân tại A.

Vậy thì trung tuyến AD chính là phân giác của góc \(\widehat{MAN}\)

Xét tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Vậy thì trung tuyến AE chính là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Từ đó ta có D, E cùng thuộc tia phân giác của góc A hay A, D, E thẳng hàng.

28 tháng 12 2016

5 cm

3 tháng 5 2020

Từ A kẻ đường phân giác nối A với D⇒∠A1=∠A2

       Xét ΔAMD và ΔAND có:

            ∠A1=∠A2 (cmt)

            AD chung

            ∠AMB=∠AND(=90độ)

⇒ ΔAMD=ΔAND(ch-gn)

⇒ MD=DC (2 cạnh tương ứng)

       Xét ΔBMD và ΔCND có:

              BD=DC(gt)

              ∠BMD=∠CND(=90độ)

              MD=DN(cmt)

⇒ ΔBMD=ΔCND(ch-cgv)

⇒ MB=NC (2 cạnh tương ứng)

29 tháng 5 2017

TH1: Điểm M nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C và N nằm trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B.

  A B C M N I K

Ta có: AM vuông góc với AB => ^MAB=900,  CN vuông góc với AC => ^NAC=900 

=> ^MAB=^NAC=900 => ^MAB+^BAC=^NAC+^BAC => ^MAC=^BAN.

Xét tam giác MAC và tam giác BAN có:

AM=AB

^MAC=^BAN    => Tam giác MAC=Tam giác BAN (c.g.c)

AC=AN

=> ^AMC=^ABN (2 góc tương ứng) hay ^AMK=^ABI và MC=BN (2 cạnh tương ứng)

MC=BN => 1/2MC=1/2BN. Mà I là trung điểm của BN, K là trung điểm của MC => MK=KC=BI=IN.

Xét tam giác MAK và tam giác BAI có:

MK=BI

^AMK=^ABI    => Tam giác MAK=Tam giác BAI (c.g.c)

AM=AB

=> AK=AI (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

=> ^MAK=^BAI (2 góc tương ứng)  => ^MAB+^BAK=^IAK+^BAK => ^MAB=^IAK (Bớt 2 vế đi ^BAK)

Mà ^MAB=900 => ^IAK=900 => AI vuông góc với AK (đpcm)

TH2: M nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, N nằm trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa điểm B.

A B C M N I K

Ta có: ^BAM=^BAC+^CAM=900 (1)

          ^CAN=^BAC+^NAB=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^BAC+^CAM=^BAC+^NAB => ^CAM=^NAB (Bớt 2 vế đi ^BAC)

Xét tam giác CAM và tam giác NAB có:

AM=AB

^CAM=^NAB     => Tam giác CAM=Tam giác NAB (c.g.c)

AC=AN

=> ^AMC=^ABN (2 góc tương ứng) hay ^AMK=^ABI và CM=NB (2 cạnh tương ứng)

CM=NB => 1/2CM=1/2NB => MK=KC=BI=IN.

Xét tam giác AMK và tam giác ABI có:

AM=AB

^AMK=^ABI    => Tam giác AMK=Tam giác ABI (c.g.c)

MK=BI

=> AK=AI (2 cạnh tương ứng) (đpcm) và ^MAK=^BAI (2 góc tương ứng)

Ta có: ^BAC+^CAK+^MAK=^BAM=900. Thay ^MAK=^BAI vào biểu thức bên, ta được:

          ^BAC+^CAK+BAI=900 => ^IAK=900 (Cộng góc) => AI vuông góc với AK (đpcm)

17 tháng 1 2022

mik chx hiểu câu hỏi bn là j lun á

 

 

10 tháng 5 2018

cái này k là toán thì là j

1 tháng 5 2020

100-79=

5 tháng 11 2017

tự vẽ hình nhé

a) ta có: tam giác ABC cân tại A

 ,mà MB=MC

=> AM LÀ đg phân giác

=> am VUÔNG GÓC VỚI BC

b) AM là đg phân giác (cmt)

=> AM =1/2 BC= 9:2=4.5(cm)

c) ta có tam giác AMB là tam giac vuông (AM vuông góc với BC )

mà N là trg điểm của AB 

=>MN là đg phân giác

=> MN=1/2AB=7.5:2=3.75(cm)

d)ta có: AB=AC=7.5(cm)

=>AB vuông với AC

mà MN vuông với AB 

=>MN//AC

TK DÙM MINK NHOA