K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

a)
* Dùng tính chất của ảnh qua gương phẳng.
B1: Qua vật, kẻ một đường thẳng vuông góc với mặt gương
B2: Kéo dài đọạn thẳng đó qua mặt sau của gương.
B3: Đoạn thẳng từ vật đến mặt gương sẽ bằng đoạn thẳng từ ảnh của vật đến mặt gương
* Dùng định luật phản xạ ánh sáng
B1: Vẽ hai tia tới bất kì rồi vẽ hai tia phản xạ tương ứng
B2: Kéo dài tia phản xạ, hai tia phản xạ này gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là ảnh của vật qua gương phẳng.
b)

* Dùng tính chất của ảnh qua gương phẳng.
B1: Qua vật, kẻ một đường thẳng vuông góc với mặt gương
B2: Kéo dài đọạn thẳng đó qua mặt sau của gương.
B3: Đoạn thẳng từ vật đến mặt gương sẽ bằng đoạn thẳng từ ảnh của vật đến mặt gương
* Dùng định luật phản xạ ánh sáng
B1: Vẽ hai tia tới bất kì rồi vẽ hai tia phản xạ tương ứng
B2: Kéo dài tia phản xạ, hai tia phản xạ này gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là ảnh của vật qua gương phẳng.
phần b này
gọi o là giao của s và s' có so =s'o lại có ss'vuông góc với g tại o nên dựa vào khái niệm 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng thì s đói xứng với s' qua g

2 tháng 8 2017

Thầy @phynit xem cho em ạ

28 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

Vị trí ảnh qua thấu kính thứ nhất:

1 d 1 ' = 1 f 1 − 1 d 1 = − 1 20 − 1 20 = − 1 10 → d 1 ' = − 10 c m d 2 = a − d 1 ' = 50 − − 10 = 60 c m → d 2 ' = f 2 d 2 d 2 − f 2 = 40.60 60 − 40 = 120 c m > 0

→ ảnh cuối cùng là ảnh thật và cách kính hai 120 cm.

5 tháng 5 2021

\(\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d}+ \dfrac{1}{d'}\\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{0,1} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{0,4}\\ \Leftrightarrow d = 0,13(m)\)

23 tháng 9 2017

Đáp án B

Φ = N B S cos α = 0 , 138.20.10 − 4 . cos 30 0 = 2 , 4.10 − 4 W b

29 tháng 10 2018

Đáp án B

Φ = N B S cos α = 0 , 138.20.10 − 4 . cos 30 0 = 2 , 4.10 − 4 W b

6 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/VDlYbAs.jpg
6 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/jkLqp9N.jpg
22 tháng 2 2021

đề hỏi gì vậy bạn?

Câu 1 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.\(10^{-14}\)N a. Tính đệ lớn điện tích mỗi quả cầu b. Cho hai quả cầu vào môi trường có \(\varepsilon=4\). . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong TH này bằng bao nhiêu c. Giả sử hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.\(10^{-14}\)N

a. Tính đệ lớn điện tích mỗi quả cầu

b. Cho hai quả cầu vào môi trường có \(\varepsilon=4\). . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong TH này bằng bao nhiêu

c. Giả sử hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số đm là \(\varepsilon\) . Khoảng cách vẫn là 4cm và lực hút là \(2,7.10^{-14}\) . Hãy tính \(\varepsilon\)

d. Cho hai quả cầu chạm vào nhau rồi tách ra xa. Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra

Câu 2 : Ba điện tích \(q_1=q_2=q_3=1,6.10^{-19}C\) đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều với cạnh 16cm. Xác định vecto lực td lên \(q_3\)

2
26 tháng 9 2020

Câu 2:

Các điện tích q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực −→F1F1→−→F2F2→có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: F1=F2F1=F2 = k|q1q3|AC2|q1q3|AC2 = 9.109.∣∣1,6.10−19.1,6.10−19∣∣(16.10−2)29.109.|1,6.10−19.1,6.10−19|(16.10−2)2= 9.10−279.10-27 (N).

Lực tổng hợp do q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên q3q3 là: →FF→= −→F1F1→+−→F2F2→; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:F=F1cos(30°)+F2cos(30°)=2F1cos(30°)=2.9.10−27.√32=15,6.10−27(N)

26 tháng 9 2020

Câu 1:

Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích