Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu d mik từng giải 1 lần nhưng ko biết đúng/ sai, ai biết thì giả thử xem
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOA}< \widehat{xOB}\)
nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB
Suy ra: \(\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=\widehat{xOB}\)
hay \(\widehat{AOB}=55^0\)
Ta có: \(\widehat{yOB}+\widehat{xOB}=180^0\)
nên \(\widehat{yOB}=70^0\)
a, ^xOa + ^yOa = 180°
=> ^xOa = 180° - 30° = 150°
b, Trên cùng nửa mp bờ Ox có ^xOa = 150° > ^xOb = 30°
=> Ob nằm giữa Ox và Oa.
=> ^aOb = 150° - 30° = 120°
c, ^bOc + ^aOb = 180°
=> ^bOc = 60°
Trên cùng nửa mp bờ Ob có ^bOx = 30° < ^bOc = 60°
=> Ox nằm giữa Ob và Oc.
Mà ^bOc = 2^bOx
=> Ox là pg ^bOc
trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360
=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)
=>xOA+AOB=xOB
=>680+AOB=1360
=>AOB=1360-680=680
=>xOB=AOB=680(2)
từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB
vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù
=>xOB+yOB=1800
=>1380=yOB=1800
=>yOB=1800-1380=420
Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.
Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:
góc xOA + góc AOB = góc xOB
\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)
góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)
góc AOB = \(68^0\)
Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)
Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)
+ yOB = ?
góc xOB + góc yOB = góc xOy
\(136^0\) + góc yOB = \(180^0\)
góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)
góc yOB = \(44^0\)
Mấy bài này dễ mà, các bn cứ động não suy nghĩ ik là lm đk, chẳng lẽ thầy cô các cậu k dạy nhiều dạng toán hình kiểu này, ik thi mà gặp phải mấy bài này chắc tụi mik sung sướng tôt đỉnh quá