K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

Đặt A(m,0) B(0,n) lần lượt là giao điểm của \Delta với hai trực tọa độ Ox,0y.

(ycbt) \Rightarrow \left[\begin{m=n}\\{m=-n}

M(2;3) \in\ (\Delta):\frac{x}{m}+\frac{y}{n}=1 \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=1

+Xet: m=n \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=\frac{5}{m}=1

\Rightarrow m=n=5

+Xet: m=-n \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=\frac{2}{m}-\frac{3}{m}=-\frac{1}{m}=1

\Rightarrow \left[\begin{m= -1}\\{n=1}

Vậy có 2 đường thẳng thỏa (ycbt) :\left[\begin{{\Delta}_1:\frac{x}{5}+\frac{y}{5}=1}\\{ {\Delta}_2: y-x=1}

28 tháng 2 2016

ycbt là gì vậy bn ?

26 tháng 2 2016

Đặt A(m,0) B(0,n) lần lượt là giao điểm của \Delta với hai trực tọa độ Ox,0y.

(ycbt) \Rightarrow \left[\begin{m=n}\\{m=-n}

M(2;3) \in\ (\Delta):\frac{x}{m}+\frac{y}{n}=1 \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=1

+Xet: m=n \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=\frac{5}{m}=1

\Rightarrow m=n=5

+Xet: m=-n \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=\frac{2}{m}-\frac{3}{m}=-\frac{1}{m}=1

\Rightarrow \left[\begin{m= -1}\\{n=1}

Vậy có 2 đường thẳng thỏa (ycbt): \left[\begin{{\Delta}_1:\frac{x}{5}+\frac{y}{5}=1}\\{ {\Delta}_2: y-x=1}

26 tháng 2 2016

bn làm rõ hơn đi

2 tháng 3 2016

gọi (d): ax + by + c = 0 (*)là đthẳng cắt 2 trục tọa độ.
Gsử A là giao của (d) và trục hoành (Ox) và B là giao của (d) và trục tung (Oy)
vì A là giao của (d) và trục hoành (Ox) nên y(A) = 0 thế vào (*) ta được : x(A) = -c/a
=> A (-c/a ; 0)
vì B là giao của (d) và trục tung (Oy) nên x(B) = 0 thế vào (*) ta được : y(B) = -c/b
=> B (0 ; -c/b)
mặt khác, ta có: (AM)^2 = (2 + c/a)^2 + (3 - 0 )^2 = (2 + c/a)^2 + 9 (1)
(BM)^2 = (2 - 0)^2 + (3 + c/b)^2 = 4 + (3 + c/b)^2 (2)
để tam giác ABM cân tại M thì AM = BM <=> (AM)^2 = (BM)^2 kết hợp với (1) và (2) ta được:
9 + (2 + c/a)^2 = (3 + c/b)^2 + 4 <=> (3 + c/b)^2 - (2 + c/a)^2 = 5 (I)
ta lại có: vecto(AM) = (2 + c/a ; 3) ; vecto(BM) = (2 ; 3 + c/b)
để tam giác ABM vuông tại M thì vecto(AM) * vecto(BM) = 0 <=>
<=> 2(2 + c/a) + 3(3 + c/b) = 0 (II)
giải hệ (I) (II) : từ (II) => (2 + c/a) = (-3/2)(3 + c/b) thế vào (I) ta được:
(3 + c/b)^2 - (9/4)(3 + c/b)^2 = 5 <=> (3 + c/b)^2 = -4 ( vô no)
vậy ko có đthẳng nào thõa mãn ycbt.

2 tháng 3 2016

câu hoi tuong tu íok