Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 - 18 = 12 độ
cứ 100 m thì giảm 0,6 độ
=> ta quy tính 100 = 0,6 độ
=> 12 độ = 2000(m)
khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
2000m = 2km
phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?
Vì trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên nhiệt độ không khí ở độ cao 3000m là:
\(0,6.\dfrac{3000}{100}\)= 18 (oC)
Nhiệt độ của điểm B là:
30 - 18 = 12 (oC)
Đáp số: 12oC
Nhiệt độ và lượng mưa | Biểu đồ của địa điểm A | Biểu đồ của địa điểm B |
---|---|---|
Tháng có nhiệt độ cao nhất | Tháng 4 | Tháng 12 |
Tháng có nhiệt độ thấp nhất | Tháng 1 | Tháng 7 |
Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) | Bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 9 | Bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 |
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Ở cùng một vĩ độ mà các điểm lại có nhiệt độ khác nhau vì do vị trí gần biển hay xa biển, do độ cao khác nhau, do dòng biển ven biển tác động (dòng biển lạnh thì gây khô hạn còn dòng biển óng gây mưa nhiều), do hướng núi (ví dụ dãy trường sơn tạo ra hai kiểu khí hậu khác nhau "Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" và cuối cùng do tác động của hướng gió.
Mình chỉ biết có bằng đó thôi. Chúc bạn học tốt!
bạn ơi cho mình hỏi ..."Trường Sơn đông, Trường Sơn tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" chữ quay hình như hơi sai, phải là mưa quây chứ ?
Cứ lên cao 100m là nhiệt độ giảm 0,6*C
=> Lên 500m nhiệt độ giảm 3*C.
=>Lên 1000m nhiệt độ giảm 6*C.
=> Lên 1500m nhiệt độ giảm 9*C (3*C+6*C=9*C)
Nhiệt độ trên đỉnh núi cao 1500m là:
32*C-9*C=23*C
Vậy khi lên đỉnh núi nhiệt độ là 23*C.
Chúc bạn học tốt!
thiếu dữ kiện ko ? đề bài mỗi đọ làm sao tính đc M ?
bịp à troll đúng ko