K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|+\left|x-y+z\right|+\left|y+\dfrac{1}{3}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\y+\dfrac{1}{3}=0\\x-y+z=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{3}\\z=-x+y=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

\(A=2x+y+z=-1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

14 tháng 8 2017

Ta có:\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}=\dfrac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+x\right)}{x+y+z}=2\)(theo tính chất của DTSBN)

Suy ra:\(\dfrac{1}{x+y+z}=2\)=>x+y+z=\(\dfrac{1}{2}\)

=>y+z=\(\dfrac{1}{2}\)-x

Tương tự, ta có được:

x+z=\(\dfrac{1}{2}-y\)

x+y=\(\dfrac{1}{2}-z\)

Thay các kết quả vừa tìm được, ta có:

\(\dfrac{0,5-x+1}{x}=\dfrac{0,5-y+2}{y}\dfrac{0,5-z-3}{z}=2\)=>\(\dfrac{1,5-x}{x}=\dfrac{2,5-y}{y}=\dfrac{-2,5-z}{z}=2\)

=>x=\(\dfrac{1}{2},y=\dfrac{5}{6},z=\dfrac{-5}{6}\)

Thay x=\(\dfrac{1}{2},y=\dfrac{5}{6},z=\dfrac{-5}{6}\)vào biểu thức A, ta có:

A=2018.\(\dfrac{1}{2}\)+\(\left(\dfrac{5}{6}\right)^{2017}\)+\(\left(\dfrac{-5}{6}\right)^{2017}\)

=>A=1009+\(\left[\left(\dfrac{5}{6}\right)^{2017}+\left(\dfrac{-5}{6}\right)^{2017}\right]\)

=>A=1009+0

=>A=1009

Vậy giá trị của biểu thức A là 1009

14 tháng 8 2017

Thanks crush nka !!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2023

Lời giải:

Đặt $\frac{x}{2018}=\frac{y}{2019}=\frac{z}{2020}=a$

$\Rightarrow x=2018a; y=2019a; z=2020a$

$\Rightarrow (x-z)^3=(2018a-2020a)^3=(-2a)^3=-8a^3(1)$

Mặt khác:

$8(x-y)^2(y-z)=8(2018a-2019a)^2(2019a-2020a)=8a^2.(-a)=-8a^3(2)$

Từ $(1); (2)$ ta có đpcm.

28 tháng 1 2018

Ta có: \(\left|\frac{1}{2}+x\right|\ge0;\left|x-y+z\right|\ge0;\left|\frac{1}{3}+y\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}+x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{1}{3}+y\right|\ge0\)

Mà \(\left|\frac{1}{2}+x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{1}{3}+y\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|\frac{1}{2}+x\right|=0\\\left|x-y+z\right|=0\\\left|\frac{1}{3}+y\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\z=\frac{1}{6}\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow A=2\cdot\left(\frac{-1}{2}\right)+\left(\frac{-1}{3}\right)+\frac{1}{6}=-1-\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{-1}{2}\)

30 tháng 5 2018

Câu 1: Mình chỉnh sửa lại đầu bài của bạn nha. Không biết có đúng không. Nếu để đầu bài như bạn thì mình không làm ra được. Mog góp ý !!!!

Áp dụng t/c DTSBN ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

\(=\dfrac{x+y+x}{y+z+1+x+z+1+x+y-2}=\dfrac{x+y+x}{2x+2y+2z}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)

=>\(\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\)

=>\(\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{1}{2}\left(3\right)\)

=> x+y+z = 1/2 (4)

Ta có : Từ (1) => 2x = y+z+1 kết hợp (4)

=> 2x = 1/2-x+1

=> 3x = 3/2 => x=1/2

Ta có: Từ (2) => 2y = x+z+1

=> 2y + y = x+y+z+1

=> 3y = 1/2+1 (theo 4) => 3y=3/2

=> y=1/2

Ta có : Từ (4) => x+y+z=1/2

=>1/2 + 1/2 +z = 1/2

=> z=-1/2

Vậy ( x;y;z)=(1/2;1/2;-1/2)

3 tháng 11 2017

1) Phân số đầu nhân 2.

_ Phân số thứ 2 nhân 3, p/s thứ 3 giữ nguyên.

_ Lấy phân số đầu + p/s thứ 2 - p/s thứ 3.

_ Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau tìm x, y, z.

2) \(x-y-z=0\Rightarrow x=y+z\)

Khi đó thay vào B được:

\(B=\left(1-\dfrac{z}{y+z}\right)\left(1-\dfrac{y+z}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\)

\(=\dfrac{y}{y+z}.\dfrac{z}{y}.\dfrac{y+z}{z}\)

\(=1\)

Vậy B = 1.

3 tháng 11 2017

mơn bạn :)

4 tháng 3 2018

mấy bạn giỏi toán ơi giúp mk vs

10 tháng 3 2018

Nguyễn Thanh Hằng Nhã Doanh ngonhuminh nguyen thi vang mấy ban giup mk voihehe

6 tháng 7 2017

Sửa đề:

\(\dfrac{x}{x+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{z+y-2}\)

Dựa vào t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{x+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{z+y-2}=\dfrac{x+y+z}{x+y+x+z+z+y+\left(1+1-2\right)}=\dfrac{x+y+z}{x+x+y+y+z+z}=\dfrac{1\left(x+y+z\right)}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}\)\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(2y=x+z+1\)

\(3y=\dfrac{1}{2}+1\)

\(y=\dfrac{1}{2}\)

6 tháng 7 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x}{x+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}=x+y+z\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2y=x+z+1\)

\(\Rightarrow3y=x+y+z+1\)

\(\Rightarrow3y=\dfrac{1}{2}+1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\)

Vậy...

1 tháng 9 2023

a) \(a\left(b+1\right)=3\left(a;b\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow a;\left(b+1\right)\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(-1;-4\right);\left(1;2\right);\left(-3;-2\right);\left(3;0\right)\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow2n+7-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-6;4\right\}\)

c) \(xy+x-y=6\left(x;y\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)-y-1+1=6\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right);\left(y+1\right)\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(-0;-6\right);\left(2;4\right);\left(-4;-2\right);\left(6;0\right)\right\}\)