K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

hgdfhghfthgb6ygrh

56685tfgfhghgk

7 tháng 4 2017

đây là dạng lớp 5 mà

20 tháng 3 2020

Tự vẽ hình nhé,khua ròi,không muốn mày mò,giờ mới rảnh nên dạo 1 vòng quanh olm :D

a

Xét \(\Delta\)BHO và \(\Delta\)CAO có:^O chung;^OAC=^OHB=90=> \(\Delta\)BHO ~ \(\Delta\)CAO ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{HO}{AO}=\frac{OB}{OC}\Rightarrow\frac{OH}{OB}=\frac{AO}{OC}\)

Xét \(\Delta\)OAH và \(\Delta\)OCB có:^O chung;\(\frac{OH}{OB}=\frac{AO}{OC}\) => \(\Delta\)OAH ~ \(\Delta\)OCB ( g.g )

=> ^OHA=^OBC không đổi

b

tui có làm ở đây Câu hỏi của Hoàng Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

\(BM\cdot BH+CM\cdot CA=BC^2\) không đổi nha !!!

a: Xét ΔOHB vuông tại H và ΔOAC vuông tại A có

góc O chung

Do đo:ΔOHB\(\sim\)ΔOAC
Suy ra: OH/OA=OB/OC

=>OH/OB=OA/OC và \(OH\cdot OC=OA\cdot OB\)

b: Xét ΔOHA và ΔOBC có

OH/OB=OA/OC

góc HOA chung

Do đo: ΔOHA\(\sim\)ΔOBC

Suy ra: \(\widehat{OHA}=\widehat{OBC}\)

 

a: Xét ΔOHB vuông tại H và ΔOAC vuông tại A có

góc O chung

Do đó ΔOHB\(\sim\)ΔOAC
Suy ra: OH/OA=OB/OC

hay \(OH\cdot OC=OA\cdot OB\)

b: Xét ΔOHA và ΔOBC có

OH/OB=OA/OC

góc HOA chung

Do đó: ΔOHA\(\sim\)ΔOBC

Suy ra: \(\widehat{OHA}=\widehat{OBC}\)

hay góc OHA không đổi

2 tháng 5 2022

a) -△DBE và △ACE có: \(\widehat{BDE}=\widehat{CAE};\widehat{BEC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△DBE∼△ACE (g-g).

b) △DBE∼△ACE \(\Rightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{ED}{EA}\Rightarrow\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{EC}{EA}\)

-△EAD và △ECB có: \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{EC}{EA};\widehat{BEC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△EAD∼△ECB (c-g-c) nên \(\widehat{EAD}=\widehat{ECB}\)

c) EM cắt BC tại F.

-△BCE có: 2 đường cao BD và CA cắt nhau tại M.

\(\Rightarrow\)M là trực tâm của △BCE.

\(\Rightarrow\)EM⊥BC tại F.

-△BMF và △BCD có: \(\widehat{DBC}\) là góc chung, \(\widehat{BFM}=\widehat{BDC}=90^0\).

\(\Rightarrow\)△BMF∼△BCD (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BF}{BD}\Rightarrow BM.BD=BC.BF\left(1\right)\)

-△CMF và △CBA có: \(\widehat{CFM}=\widehat{CAB}=90^0,\widehat{CBA}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△CMF∼△CBA (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{CF}{CA}\Rightarrow CM.CA=CB.CF\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) suy ra:

\(BM.BD+CM.CA=BC.BF+CB.CF=BC\left(BF+CF\right)=BC.BC=BC^2\)

không đổi.